Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
HÙNG VƯƠNG DỰNG NƯỚC, CỘNG SẢN BÁN NƯỚC.
CHÚNG TA PHẢI LÀM G̀?
Kể từ ngày vua Hùng dựng nước tới nay (2879-258 trước Tây lịch), đă là gần 5.000 năm, trong đó có 1008 năm Bắc thuộc và gần 100 năm Pháp thuộc, dân tộc ta đă kiên cường đấu tranh vừa chống giặc ngoại xâm, vừa dựng quốc và kiến quốc.
Từ khi vua Hùng dựng nước, trải qua nhiều cuộc khởi nghĩa, trong đó có cuộc khởi nghĩa của 2 bà Trưng và bà Triệu, cho tới khi Ngô Quyền phá tan quân Nam Hán, giành độc lập cho nước nhà; ư thức quốc gia và dân tộc đă giúp chúng ta chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc cũng như Pháp thuộc, xây dựng lên một nước Việt từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mâu, qua những triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lư, Trần, Nguyễn; tổ tiên chúng ta đă không ngừng xây dựng và bồi đắp quê hương gấm vóc mà chúng ta có được ngày hôm nay.
Nhưng giận thay, bọn cộng sản, bọn gian manh, vụ lợi, một bọn lường gạt, khủng bố, ngụy biện, cố t́nh ngu dân, xuyên tạc và dấu diếm sự thật, từ Hồ chí Minh qua Lê khả Phiêu, tới Đỗ Mười, Nông đức Mạnh, ngày hôm nay, lại bán nước, dâng đất, nhượng biển cho ngoại bang.
Thật vậy, giang sơn gấm vóc từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mâu không phải là một ngày một buổi mà có được, mà chính là tiền nhân của chúng ta đă đổ ra biết bao xương máu, qua bao triều đại, mới có.
Vào triều đại nhà Ngô (938-944), nhà Đinh (968- 980), nhà tiền Lê (981-1 009), đất nước chúng ta mới tới Quảng B́nh.
Chính nhà Lư (1010 – 1225) đă mở mang đất nước chúng ta tới Huế.
Nhà Trần (1225 – 1400) đă mở mang tới Quảng Ngăi.
Nhà hậu Lê (1418 – 1789) đă mở mang tới Qui Nhơn.
Nhà Nguyễn, nếu tính từ thời Nguyễn Hoàng 1558, tính từ Gia Long là năm 1802, tới Bảo Đại là năm 1956, th́ đất nước chúng ta mở mang tới Cà Mâu.
Công mở mang bờ cơi của nhà Nguyễn rất to lớn, và từ từ tiến từng bước một .
Vào đầu thế kỷ thứ 17, đất nước chúng ta mới tới Phú Yên; vào giữa thế kỷ thứ 17, tới Nha Trang; cuối thế kỷ thứ 17, tới Phan Thiết; đầu thế kỷ thứ 18, tới Vũng Tàu; cuối thế kỷ thứ 18, tới Cà Mâu.
Không những dân tộc ta đă kiên tŕ, nhẫn nại dựng nước, mà c̣n quật cường cứu quốc, chống không biết bao lần ngoại xâm từ phương Bắc tới phương Tây, đă chấm dứt gần 100 năm Pháp thuộc và hơn 1.000 năm Bắc thuộc.
Thật vậy, nếu chúng ta tính gần, th́ đất nước chúng ta bị Pháp đô hộ là 83 năm nếu tính từ năm 1862, khi Triều Đ́nh nhà Nguyễn kư hiệp ước nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ, cho tới năm 1945, khi Nhật trao trả độc lập cho Bảo Đại.
Nếu tính xa th́ đất nước chúng ta bị Tàu đô hộ đúng 1 008 năm, trải qua 4 thời kỳ:
Bắc thuộc lần thứ nhất kéo dài 150 năm từ cuối đời nhà Triệu (207-111) trước Tây lịch tới cuộc khởi nghĩa của 2 bà Trưng (39-43 sau Tây lịch).
Bắc thuộc lần thứ 2 kéo dài 501 năm, từ cuộc thất bại của 2 bà Trung (43) tới cuộc nổi dậy của Lư Bôn, bắt đầu nhà tiền Lư (544-602).
Bắc thuộc lần thứ 3 kéo dài 337 năm, từ năm 602 cuối thời tiền Lư tới khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 939.
Bắc thuộc lần thứ 4 kéo dài 20 năm từ cuối đời nhà Hồ (1400-1407) tới cuộc khởi nghĩa thành công của Lê Lợi năm 1427.
Đất nước quí giá đó là do bao xương máu của ông cha ta mà có được; nhưng giận thay bọn cộng sản Việt Nam bắt đầu từ Hồ chí Minh lại bán nước, dâng đất, nhượng biển cho Trung Cộng.
Việc dâng đất nhượng biển bắt đầu từ thời Hồ chí Minh, vào những năm đầu của thập niêm 50, khi sửa đường xe lửa ở biên giới Việt Hoa, Trung cộng đă tự động rời những cột mốc ở biên giới về phía nam, lấn đất Việt Nam, báo Nhân dân của cộng sản thời đó có lên tiếng phản đối; nhưng là chỉ có lệ. Rồi tiếp tục với công hàm của Phạm văn Đồng đề ngày 14/9/1958, trả lời công hàm của Chu ân Lai có đính kèm bản đồ nói là 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Cộng. Chính, v́ vậy mà Trung Cộng đ̣i chủ quyền về 2 quần đảo này ; mặc dầu theo công pháp quốc tế, lịch sử, địa lư, th́ 2 quần đảo này là hoàn toàn thuộc về chủ quyền Việt Nam.
Việc dâng đất, nhượng biển c̣n tiếp tục với Lê khả Phiêu, qua 2 Hiệp ước kư với Trung Cộng năm 1999 dâng gần 1.000Km2 vùng biên giới, trong đó có thác Bản Giốc và ải Nam Quan, và Hiệp ước năm 2.000, dâng cho Trung Cộng cả chục ngàn cây số vùng biển.
Ngày hôm nay, th́ Nông đức Mạnh, Nguyễn tấn Dũng cho thuê rừng vùng biên giới và cho Trung Cộng khai thác bô xít ở cao nguyên trung phần, xương sống về địa lư chiến lược quân sự của Việt Nam, dọn đường cho Trung Cộng đánh chiếm VN trong tương lai.
Bởi lẽ đó, những ai chủ trương chống sự bành trướng của phương bắc, dưới sự lănh đạo của đảng Cộng sản là hoàn toàn sai lầm. Không những không bảo toàn được sự toàn vẹn lănh thổ, mà c̣n mất đất, mất biển thêm.
Xưa kia Kiều công Tiễn, lợi dụng lúc đất nước mới thành lập, phải trái chưa tỏ, kỷ cương chưa vững, ḷng người chưa định, t́m cách giết vua bán nước. Lê chiêu Thống, xem ngôi báu của ḿnh hơn quyền lợi quốc gia, dân tộc, nhân lúc Bắc Hà nhiễu loạn, đă dẫn quân ngoại bang về giày xéo quê hương.
Ngày hôm nay đảng Cộng sản cũng chẳng khác chi Kiều công Tiễn, Lê chiêu Thống, xem quyền lợi đảng đoàn lên trên quyền lợi của quốc gia, dân tộc, đất nước, để có thể giữ được quyền hành, v́ chúng biết ḷng dân oán hận, nên không c̣n cách nào hơn là quị lụy bắc phương, dâng đất nhượng biển cho chúng.
Ngày xưa vua Hùng dựng nước, ngày nay cộng sản bán nước ; nhưng ḍng lịch sử Việt không ngừng ở đây. (1)
Hành động của những kẻ buôn dân, bán nước sẽ bị dân Việt kết án và tiêu diệt, như lịch sử Việt đă hùng hồn chứng minh
Ngày xưa, Ngô Quyền, Lư thường Kiệt, Trần hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ đă thay mặt cho uy quyền quốc gia, dân tộc, không những trừng trị nghiêm ngặt kẻ nội thù, mà c̣n dạy những bài học đích đáng cho kẻ ngoại xâm.
Trần hưng Đạo và vua quan nhà Trần đă chứng minh hùng hồn là nếu quân dân đồng ḷng, th́ có thể chiến thắng cả một kẻ thù hung bạo như đế quốc Mông Cổ, không những có thể giữ vững nền độc lập mà c̣n cả sự vẹn toàn lănh thổ.
Một cách thực tế, thực tiễn hơn để trả lời câu hỏi: «Chúng ta phải làm ǵ?», tôi xin đề nghị một số câu trả lời như sau :
Chúng ta phải đấu tranh có tổ chức.
Chúng ta có thể ví sự đấu tranh của mỗi cá nhân chúng ta như những hạt mưa; nếu nó không được hướng dẫn bởi một đường lối qua một tổ chức, th́ những hạt mưa này nó sẽ ngấm vào ḷng đất, không mang lại những kết quả mà ta mong muốn. Nhưng nếu những hạt mưa này được hướng dẫn bởi một đường lối, được ví như kim chỉ nam, tới một tổ chức, được ví như một gịng suối, th́ lúc đó những hạt mưa mới trở thành thác lũ, cuốn đi những oan tai, chướng ngại của gịng lịch sử Việt.
Chúng ta đấu tranh có tổ chức, nhưng chúng ta không thể nghĩ chỉ ḿnh tổ chức của chúng ta là có thể thắng độc tài cộng sản, mà cần phải nhiều tổ chức, đoàn kết theo hàng ngang. Chúng ta đấu tranh cho quốc gia, dân tộc, nhưng để cho quốc gia, dân tộc phát triển, th́ phải tiến tới chế độ dân chủ, đa khuynh, đa đảng, v́ dân chủ là mảnh đất mầu mỡ để con người, cho một dân tộc phát triển. Mà nói đến dân chủ, đa khuynh, đa đảng là nói đến nhiều ư kiến, tư tưởng, tổ chức khác nhau. V́ vậy, nếu nói đến đoàn kết là nói đến đoàn kết hàng ngang, những tổ chức vẫn giữ bản thể của ḿnh, nhưng trước những biến cố lịch sử, những công việc lợi ích chung, th́ cùng ngồi lại với nhau để hành động. Đó là đoàn kết hàng ngang, trái với đoàn kết hàng dọc là từ trên xuống dưới của một tổ chức theo kiểu độc tài cộng sản hay độc tài phát xít Hitler.
Công cuộc đấu tranh của chúng ta là công cuộc góp gió thành băo, mỗi người một chân, một tay, theo đúng câu nói của bà Nguyên phi Ỷ Lan: «Vạn biến như lôi. Nhất tâm thiền định. Sa mạc kia dầu to lớn biết mấy cũng là nhờ nhiều hạt cát nhỏ tạo thành. Biển đông kia dù bao la đến đâu cũng do nhiều hạt nước mà làm nên.»
Chúng ta cũng phải biết dẹp bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Đồng thời với việc giữ vững lập trường, đấu tranh cho những giá trị nhân bản, toàn cầu, như tự do, dân chủ, nhân quyền, dân quyền, lấy tinh thần quốc gia làm chính; chúng ta phải biết cập nhật hóa công cuộc đấu tranh của chúng ta, biết nắm bắt thời cơ, biết đâu là thời cơ nóng bỏng, để ḥa nhịp cuộc đấu tranh của chúng ta với t́nh h́nh thế giới. Chúng ta đừng nghĩ rằng chúng ta không có một tấc sắt trong tay, không nhiều tiền bạc, th́ chúng ta không làm được gi. Đây là luận điệu của những người chỉ nh́n thấy sức mạnh của vật chất, mà quên đi sức mạnh của tinh thần. Sức mạnh của tinh thần, đó là nói lên sự thật, nói lên công lư, nói lên t́nh liên đới giữa con người và con người, giữa người Việt Nam. Tất nhiên ở đây chúng ta cũng không quên sức mạnh vật chất là tiền bạc, để duy tŕ và làm lớn mạnh một tổ chức.
Một cách cụ thể hơn nữa, gần đây một số anh em, trong đó có tôi, để nắm bắt thời cơ, cập nhật hóa cuộc đấu tranh của chúng ta, không phân biệt tổ chức, đảng phái, hội đoàn, đă lập ra Hội Quốc tế Nghiên Cứu về biển Đông Nam Á, gồm 3 mục đích: 1) Đánh thức ḷng yêu nước của toàn dân; 2) Mang sự thật biển Đông Nam Á ra dư luận quốc tế; 3) Làm thức tỉnh ḷng yêu nước không những của người dân, mà ngay cả những người cộng sản tiến bộ, yêu nước để cùng nhau cứu quốc và tồn chủng.
Chúng tôi ngay từ buổi gặp gỡ lúc ban đầu cách đây cả năm sáu tháng, qua những buổi thảo luận, những buổi trao đổi thư từ, emails, đă nhất loạt đồng ư với nhau rằng biển Đông Nam Á không những quan trọng cho Việt Nam mà cho cả các nước Đông Nam Á trong vùng và cả thế giới; vấn đề tranh chấp biển đông phải là một vấn đề đa phương, quốc tế hóa, chứ không thể nào là song phương; v́ song phương chỉ là mưu đồ gian manh cuả Trung cộng, dùng nước lớn lấn áp nước bé, nhằm bẻ găy từng chiếc trong bó đũa với những nước Đông Nam Á.
Lập trường này được mỗi ngày một sáng tỏ, như chúng ta thấy bài Diễn văn của bà Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hilary Clinton, và một số nước Đông Nam Á trong cuộc họp về an ninh khu vực Đông Nam Á vừa qua ở Hà nội.
Chúng tôi thiết tha kêu gọi Đồng bào ở quốc nội cũng như ở hải ngoại giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần, để tiến tới việc tổ chức những buổi hội thảo quốc tế, để mang sự thật về biển Đông Nam Á ra ánh sáng dư luận trước đồng bào và trước quốc tế, v́ chúng tôi tin rằng sức mạnh không phải chỉ là vật chất, súng đạn, tiền bạc, mà c̣n là sức mạnh của sự thật, của lẽ phải, của công lư.
Tất cả những việc làm của người Việt ở quốc nội cũng như ở hải ngoại phải là đấu tranh có tổ chức, có đường hướng, cập nhật hóa, nắm bắt đúng thời, đúng lúc những biến cố lịch sử, để tạo ra ba sức ép:
Sức ép từ quốc nội do người dân mỗi ngày một can đảm đứng lên đấu tranh. Sức ép từ hải ngoại do cộng đồng hải ngoại vận động mỗi ngày một lớn mạnh sự yểm trợ quốc tế. Sức ép do sự rạn nứt ngay trong ḷng chế độ, trong ḷng Đảng cộng sản. Ở đây chúng ta phải có một chính sách chiêu hồi những người cộng sản phản tỉnh, bỏ hàng ngũ cộng sản về với chúng ta.
Ba sức ép này liên hệ với nhau, cái này hỗ trợ cho cái kia để lớn mạnh, chứ không phải chỉ có cái này, không cần có cái kia. Ba sức ép này như ba điều kiện ắt có, chúng ta phải làm thế nào để nó trở thành đủ, th́ chế độ cộng sản sẽ sụp đổ.
Ngày hôm nay, nếu quân dân Việt đồng ḷng, tạo ra 3 sức ép này và đồng thời mỗi ngày làm cho nó đủ thêm, th́ không những có thể làm sập chế độ cộng sản bán nước cầu vinh, phản dân, hại nước, mà c̣n có thể mang lại sự toàn vẹn lănh thổ, cùng tự do, dân chủ, ấm no cho đồng bào.
Cụ thể hơn, Chúng Tôi, Hội Quốc Tế Nghiên Cứu về Biển Đông Nam Á, kêu gọi Đồng Bào quốc nội cũng như hải ngoại, hăy tiếp tay chúng tôi bằng vật chất cũng như tinh thần, để cuộc đấu tranh của chúng ta ngày thêm lớn mạnh, cho 3 sức ép trên mỗi ngày một đủ thêm.
Theo bóng cờ B́nh Ngô, hỡi con cháu Lê thuận Thiện, hăy dũng cảm vùng lên cứu quốc và tồn chủng!
Nhớ lời thề Sát Thát, hỡi giống gịng Trần hưng Đạo, hăy bất khuất trổi dậy, tự chủ và tự cường!
Hồn Kinh Dương, Vạn Thắng, Chi Lăng, Đống Đa hằng thức tỉnh.
Máu người Việt từng đánh Tống bại Chiêm, kháng Nguyên đuổi Minh c̣n thôi thúc.
Ai là người c̣n xót thương máu xương Băi xậy, Yên thế, Thái nguyên, Yên bái!
Hăy vùng lên để rửa hận, rửa nhục! Hăy tiến lên để giành quyền tự chủ!
Đừng để cho giống ṇi c̣n mắc họa xiềng gông cộng sản!
Đừng để cho núi sông măi trong ṿng tủi hổ!
Paris ngày 08/08/2 010
Chu chi Nam
Xin xem thêm Hội nghi Diên Hồng và Binh than, trên http://perso.orange.fr/chuchinam/