Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Các Chử Trong Câu Nói Của Cha Bùi Văn Đọc

CÁC CHỮ  TRONG CÂU NÓI CỦA ĐỨC CHA BÙI VĂN ĐỌC

 

Người viết: Đaminh Phan văn Phước

 

Đức giám mục

Phaolô Bùi Văn Đọc

''Trong một Thánh Lễ tại Roma năm 2009'' (1), Đức Cha Bùi Văn Đọc đă nói như sau: ''Nếu có ai không thích cộng sản, người ấy không nên yêu cầu chúng tôi khích bác họ.'' Câu nầy là nguyên nhân của nhiều tranh căi, bàn tán xôn xao, thậm chí c̣n gây thêm chia rẽ giữa giáo dân với nhau, giữa Mục Tử và giáo dân. Ngoài ra, nó cũng là cái cớ để cho đồng bào không c̣n tin tưởng hơn xưa vào người công giáo vốn đă ''vang bóng một thời'' nhờ cái nhăn ''chống cộng số một!''

Biết rơ hậu quả lời nói của ḿnh, tại sao Đức Cha ''tác giả'' vẫn chưa lên tiếng? Phải chăng câu ngài dẫn chứng ''Lạy Chúa, chúng con đây c̣n quá trẻ, chúng con không biết ăn nói!'' biện hộ được cho ngài đă lỡ lời? Phải chăng chức vụ ''Chủ Tịch Ủy Ban Giáo Lư và Đức Tin'' là ''lư của người mạnh bao giờ cũng ngon hơn''? (La raison du plus fort est toujours la meilleure. - Jean de La Fontaine)

Để trả lời cho những thắc mắc ở trên, tôi xin mạo muội giải thích phần nào ư nghĩa của mấy từ trong câu ''Nếu ai không thích cộng sản, người ấy không nên yêu cầu chúng khích bác họ.'' Nhân đây, kính xin Đức Cha vui ḷng thông cảm cho con về việc làm này bởi v́ Đức Cha càng im lặng th́ giáo dân càng nói, bởi v́ có người càng t́m cách bênh vực Đức Cha chẳng hợp t́nh, hợp lư th́ đồng bào càng chê cười, không chỉ riêng Đức Cha, mà cả Hàng Giáo Phẩm VN, Đạo Công Giáo, Chính Thống Giáo và Tin Lành cùng tôn thờ LỜI là Thiên Chúa nhập thế để mạc khải Chân Lư, để LOAN BÁO Tin Mừng cho thế gian đầy dẫy sự dối trá!

 

Những chữ  nào mà Đức Cha đă dùng là nguyên nhân của sự bất đồng ''giáo kiến'' ?

1. NẾU

Đó là liên từ trong mệnh đề phụ có động từ ở th́ hiện tại. Dùng ''nếu'' th́ rơ ràng Đức Cha đă nói ngược với ''thực tế là''* có quá nhiều ''người-không-ưa-cộng-sản''! V́ thế, không nên dùng chữ ''nếu'' trong lời phát biểu ấy! Tuy nhiên, tôi đă giải thích cho một số bà con thông cảm giùm Đức Cha như sau: ''Đó là văn nói, ít ai để ư từng chữ. Hầu như mọi người Việt đều hát: ''Nếu là người, tôi sẽ chết cho Quê Hương! Tôi là người rơ ràng th́ ''nếu'' sao được?!'' (*the reality / fact that)

2. CỘNG SẢN

Có người bênh vực Đức Cha, lập luận thế này: ''Chữ cộng sản mà ngài dùng, có nghĩa là người cộng sản, chứ không phải Chủ Nghĩa Cộng Sản bởi v́ chữ HỌ trong câu (mệnh đề chính sau dấu phẩy) là người! Cho nên, Đức Cha ám chỉ rằng họ vẫn là đối tượng của Ơn Cứu Chuộc th́ ḿnh không nên khích bác, mà phải BÁC... ÁI!''

Tôi không đồng ư và nói: Đảng viên cộng sản dạy ở trường như sau: ''Mác (a), Chủ Nghĩa Mác (b), Đảng ta (c) quan niệm rằng tôn giáo là thuốc phiện.'' Cả ba chủ từ ''a, b, c'' đều có chung động từ''quan niệm''! Vậy th́ đâu có sự khác biệt về tư tưởng! Họ c̣n nói: ''Chủ Nghĩa Mác-Lênin bách chiến, bách thắng, muôn năm!'' Không có con người th́ ai ''chiến'' cho? Tố Hữu làm thơ để đời: ''Khóc cha, khóc một! Khóc ông, khóc mười!'' th́ ai ''y hệt'' ai hơn? Nếu Đức Cha Đọc cho rằng con người cộng sản khác với Chủ Nghĩa của họ th́ ngài sẽ giải thích thế nào về câu họ ghi ở Thánh Giá: ''Ma Túy! Hăy tránh xa!''? Bênh vực Đức Cha Đọc không khéo th́ vô t́nh làm cho thiên hạ hiểu thế này: Đức Cha c̣n ''cấp tiến lỗi thời'' khi ngài ''tách biệt'' con người cộng sản chưa tốt ra khỏi chủ nghĩa của họ v́ ngài vẫn cho rằng chủ thuyết cộng sản là tích cực, nhắm xóa bỏ kinh tế và xă hội tư bản để xây dựng một xă hội mới vô giai cấp, không có quyền tư hữu các phương tiện sản xuất và ai cũng b́nh đẵng, không có cảnh "người bóc lột người", sẽ không c̣n ''nhà nước'', mà là "thế giới đại đồng", mọi người là bạn, thương yêu nhau, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu...!

Nếu quả thật Đức Cha Đọc mà c̣n nghĩ như thế th́ ngài không thấy được đó chỉ là chủ nghĩa cộng sản suông, là điều không tưởng (utopie) mà Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo và lời xác tín của Cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II trong cuốn ''Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng'' đă miêu tả bằng những chứng cớ đành rành về NÓ như sau: ''Thuyết vô thần được liệt vào các sự kiện trầm trọng nhất hiện nay. Xét v́ bác bỏ hay khướt từ sự hiện hữu của Thiên Chúa, thuyết vô thần là tội nghịch với nhân đức tôn giáo. Do nảy sinh quan niệm và truyền bá thuyết vô thần, tín hữu có thể chịu một phần không ít theo mức độ, do bê trễ trong việc giáo dục đức tin, do việc diễn giải lầm lạc về giáo lư, cũng như do những yếu đuối trong đời sống đạo, luân lư và xă hội của họ, ta có thể nói rằng họ trùm kín khuôn mặt đích thực của Thiên Chúa và của tôn giáo hơn là tỏ bày khuôn mặt ấy ra.'' (2) (Tôi tạm dịch.)

Tóm lại, Giáo Hội cho thấy: a) Chủ Nghĩa Cộng Sản Vô Thần là tội nghịch với các nhân đức tôn giáo. b) Cộng Sản Việt Nam c̣n ép buộc học sinh, sinh viên, các Thầy Đại Chủng Viện học chủ nghĩa ấy. c) Vậy họ là hiện thân của Chủ Nghĩa Cộng Sản Vô Thần! (3, 4) Nếu Đức Cha Đọc nói: ''Ai không thích Công Giáo, xin đừng khích bác họ.'' th́ ngài cũng sai luôn bởi v́ tín hữu các Tôn Giáo Bạn có ''tinh thần liên tôn'' sẽ phản đối, huống chi là người công giáo đang muốn thể hiện thiên chức của ḿnh trong ḷng Giáo Hội và Dân Tộc tôn thờ Việt Đạo! Chẳng lẽ Hàng Giáo Phẩm VN nói chung đă thua Đức Tổng Kiệt, Đức Cha Già Cao Đ́nh Thuyên, Giáo Dân miền Bắc? Nghe bài THAM LUẬN của Nhà Văn Trần Mạnh Hảo (5) mà tôi cảm thấy xót xa cho MUỐI ĐẤT đă nhạt của Hàng Giáo Phẩm VN! Tại sao một người chưa biết Chúa mà c̣n dám mở miệng đ̣i Công Bằng và Chân Lư cho Quê Hương, cho Dân Tộc và cho Tôn Giáo trong khi Hàng Giáo Phẩm VN lại im lặng? Ông Trần Mạnh Hảo c̣n dám lên án cả Lênin và giặc NÓI LÁO từ trên xuống dưới ở Việt Nam vốn là NHÀ TÙ lớn không có tự do. Trước ''đồng chí'' cao cấp trong Ủy Ban Tuyên Huấn Trung Ương Đảng, ông dám nói Quốc Hiệu của VN là dối trá...! Nghe ông ta phát biểu mà tôi nghĩ đến ĐC Đọc! Phải chăng ngài TỊNH KHẨU là đồng t́nh BỎ TÙ Công-Chân Lư? Tôi là giáo dân thấp cổ, bé họng không ''đồng thanh, tương ứng'' với HGPVN, cũng chẳng ''đồng khí, tương cầu'' với các NGÀI mục tử nào đă ''hết pin, mất điện, đứt cầu ch́, cạn xăng!'' Giáo Dân như cái thằng tôi bị ''tức nước'', đành phải ''vỡ bờ'' để cho ''Mục Tử không biết nói'' của ḿnh ''vỡ lẽ'' dưới Ánh Mặt Trời Soi Đàng Công Chính! Sự thật ''phải là nó'' một trăm phần trăm! Mà 90% của nó th́ là sự dối trá! Phải chỉ thẳng vào sự thật và nói: ''Đó là sự thật ngay chóc! - C'est la vérité telle qu'elle est!'' Ai dè ''chứng nhân cho sự thật'' mà lại tránh né sự thật của người sợ sự thật của đôi bên: lành và dữ! 

 

Khích bác

Theo thiển ư của tôi, qua từ này, Đức Cha Đọc không muốn ''kích bác'', tức là ''công kích'' cái không tốt của cộng sản. Mà ''cái không tốt'' đó là chi th́ ai cũng thấy rơ qua bức tranh toàn cảnh (panorama) của Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc!!!

Bảo rằng ''Cộng Sản'' là người mang H́nh Ảnh Thiên Chúa, cũng là đối tượng của ơn Cứu Chuộc, cũng phải được yêu thương th́ ai mà dám chống đối v́ đó là điều mà Chúa có dạy trong ''Kinh Lạy Cha'' ! Tuy nhiên, muốn mang Chúa đến với mọi người th́, trước hết, phải mang Lời Ngài vào trong ḷng ḿnh, rồi làm theo Lời Ngài là phê phán những người lănh đạo bất chính như sau: ''Khốn cho các ngươi giả h́nh v́ các ngươi khóa Nước Trời và chận người ta lại...v́ các ngươi ngốn nhà cửa của các bà góa...các ngươi lại biến nó thành con cái hỏa ngục, gấp đôi các ngươi..., kẻ dẫn đàng mù quáng..., đi nộp thuế...bỏ lơ những điều trọng đại hơn cả của Lề Luật: dạ chính trực, ḷng nhân nghĩa, sự thành tín...Các ngươi gạn lọc con muỗi, nhưng nuốt chửng con lạc đà,...các ngươi rửa sạch bề ngoài chén đĩa, mà bề trong th́ đầy tham ô vô độ...các ngươi giống như mồ mả tô vôi, mă ngoài h́nh như đẹp đẽ, nhưng bên trong th́ đầy xương cốt thây ma và mọi thứ xú uế...vô đạo....các ngươi là con ḍng, cháu giống của những kẻ đă giết các tiên tri! Th́ hăy đổ cho đầy lường của tổ tiên các ngươi!'' (Math. 23, 13-32, dài 19 câu! Nhưng tôi chỉ tóm tắt phần dịch của Cha Thuấn.)

Chúa lên án khắt khe những tên đầu mục tội lỗi, ngang đầu, cứng cổ và giả h́nh như thế đó! Nhưng, với người nghèo đói, khốn khổ, bị bách hại, nhất là người biết run sợ như bà thiếu phụ ngoài t́nh th́ Ngài hết sức khoan dung, đại lượng.. : ''Chị hăy về nhà và đừng phạm tội nữa!''

 

Ư nghĩa khác của chữ ''khích bác''

Các chữ ''kích bác, công kích'' là đồng nghĩa với ''khích bác'' như tôi đă nêu. Để làm sáng tỏ thêm ư nghĩa của chữ mà Đức Cha Đọc dùng, tôi xin đưa ví dụ:

''Tôi phê phán đường lối chính trị của Nhà Nước. - Je critique la politique gouvermentale.'' Chữ ''critiquer''có các nghĩa như sau: ''avoir à redire, reprocher, condamner, juger, protester contre, désapprouver, blâmer, rejeter, discuter (de)... - phê b́nh, chỉ trích, trách cứ, chê trách, lên án, xét đoán, phản đối, không tán thành, chê, thảo luận...'' 

Để góp ư cho Đảng Lănh Đạm, (khác với 'lănh đạo''), con kính xin Hội Đồng Mục Tử Việt Nam, tôi kính xin tất cả đồng bào dùng GẬY ÔNG MÀ ĐẬP GIÙM LƯNG ÔNG chính là lời của Hồ Chí Minh trong cuốn ''Sửa Đổi Lối Làm Việc'' ở trang 5 của ''Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG'' như sau: ''Chúng ta phải kiên quyết thực hành theo nguyên tắc sau đây: Việc ǵ cũng phải học hỏi và bàn bạc với dân chúng, giải thích cho dân chúng. Tin vào dân chúng. Đưa mọi vấn đề cho dân chúng thảo luận và t́m cách giải quyết...Dựa vào t́nh h́nh thiết thực của dân chúng để tổ chức và đưa họ ra tranh đấu. ... phải khéo tập trung ư kiến của nhân dân, hóa nó thành đường lối lănh đạo...Sự lănh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải trong quần chúng mà ra, trở lại nơi quần chúng....thẳng thắn phê phán những tư tưởng, việc làm chưa đúng, chỉ rơ những yếu kém, khuyết điểm của tổ chức đảng, chính quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên, những thói hư, tật xấu cần khắc phục, cần sửa chữa như: thói ba hoa, bệnh hẹp ḥi, tham lam, lười biếng, kiêu ngạo, địa phương, cá nhân chủ nghĩa, xa rời quần chúng...biểu hiện của bệnh cá nhân là “gặp dân chúng th́ không điều tra, không hỏi han, không tuyên truyền, không giải thích. Xem như dân chúng không có quan hệ ǵ với ḿnh. Thấy những việc có hại cho dân chúng cũng mặc kệ, không khuyên răn, không ngăn cản”. Biểu hiện của thói ba hoa là: dài ḍng, rỗng tuếch, cầu kỳ, khô khan, lúng túng, cẩu thả, sáo rỗng, khi tuyên truyền, vận động nhân dân th́ kém chuẩn bị, nói mênh mông, nói không ai hiểu... Khi tuyên truyền, vận động nhân dân th́ phải: “Học cách nói của quần chúng, chớ nói như cách giảng sách. Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rơ cái tư tưởng và ḷng ước ao của quần chúng. Phải luôn dùng những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... Bao giờ cũng phải tự hỏi “Ta viết cho ai xem? Nói cho ai nghe? Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rơ, chớ nói, chớ viết...''

Trích nhiều lời nói khác của Hồ Chí Minh là kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân tôi hơn mười mấy năm sống với Cộng Sản. Đảng viên có tội rất ghét tôi! Nhiều nơi, Công An và cán bộ thứ dữ cũng phải sợ tôi, đă thua tôi bao lần, không bỏ tù tôi được, mà phải làm theo lời tôi ''khích bác'' có sách!

Ước ǵ Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, giáo dân và đồng bào hưởng ứng lời kêu gọi của Nhà Văn tuyệt vời Trần Mạnh Hảo mà hô to ba khẩu hiệu như sau do ông đề nghị trước khi kết thúc Bản Tham Luận, mà không bị ''đọa đày'' như Đức Tổng Kiệt: (V́ người ta có Hội Nhà Văn biết đoàn kết! C̣n HĐGMVN th́ không!)

KHÔNG CÓ SỰ THẬT, KHÔNG CÓ LẼ PHẢI VÀ CHÂN LƯ!    (''Không có!'' ba lần,)

CHỈ CÓ SỰ THẬT MỚI GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI!                    (''Chỉ có!''         nt)

SỰ THẬT LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LƯ                                (''Tiêu chuẩn!''  nt)

 

Ghi chú

  1. Lời của một Linh Mục
  2. Sách Giáo Lư, số 2123, 2124, 2125, 2126. Cuốn Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng, chương 20: ''Đă một lần có chủ nghĩa cộng sản'' do Cha Hồ Ngọc Thỉnh dịch; ''Was God at Work in the Fall of Communism?''; La Chute Du Communisme: Mystère ou Miracle ?; ''Es Gab Einmal Den Kommunismus'' là bản tiếng Đức, cùng ư với bản dịch của Cha Thỉnh.

  3. Kitô hữu là hiện thân của Chúa Kitô (incarnation du Christ: image, manifestation du Christ như  chúng ta tuyên xưng: ''nhờ Ngài, với Ngài và trong Ngài.)

  4. Xin đừng cho rằng tôi bắt chước Tam Đoạn Luận của Aristote bởi v́ ông ta sinh năm 384, trước Công Nguyên (avant Jésus-Christ), sau bao nhiêu Vị khác!

  5. (Xin nghe hay xem bài tham luận của nhà văn Trần Mạnh Hảo trong Đại Hội Nhà Văn Việt Nam lần thứ VIII, soạn theo thư “mời viết tham luận” của nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ Tịch Hội Nhà Văn Việt Nam, nhờ nhà thơ Trần Đăng Khoa đọc giùm.)


<< trở về đầu trang >>
free counters