Văn hóa đấu tố, Thánh Nữ thành con thằng cuội!
Ở
miền quê, thường th́ nhà nào cũng
nuôi chó để giữ nhà. Việc nuôi chó ở
Việt Nam ngày xưa rất đơn giản. Bao
nhiêu cơm thừa canh cặn, những đồ ăn
thiu, kể cả thối, đều dành cho chó.
Tuy thế, chó làm việc rất chăm chỉ,
đắc lực để trả ơn. Đặc biệt về đêm,
con chó thành một chiến tướng canh
gác, bảo vệ cho cả nhà an giấc.
Trong xóm, gần nhà tôi, có một con
chó rất dữ. Bọn học sinh chúng tôi
có quậy mấy cũng phải né. Tôi nhớ,
khi c̣n nhỏ, mỗi lần phải đi qua đầu
ngơ căn nhà có con chó dữ ấy, tôi
rất sợ. Tôi chỉ sợ nó nhẩy xổ ra và
cắn tôi. Có lần sợ quá, tôi níu chặt
lấy mẹ tôi và không chịu đi ngang
qua đó nữa. Mẹ tôi bảo:
- Ơ hay, con lại sợ con chó à?
- Sợ chứ mẹ, con là người, c̣n nó là
con chó.
- Nó có biết ǵ đâu! Mẹ tôi mỉm cười
bảo tôi. Ừ con c̣n nhỏ, con sợ là
phải. Mai một th́ con hết sợ nó. Bởi
lẽ, chả có con chó nào thấy bóng
người mà không sủa. Nhưng đường con,
con cứ đi, đừng sợ tiếng sủa bên
đường.
- Mẹ, mẹ nói sai rồi, mấy con chó
không dám sủa khi thấy Việt cộng hay
Hồ chí Minh đâu. Nó chỉ sủa người
ḿnh thôi.
- Ai bảo con thế?
- Bố. Bố bảo đấy! Khi chúng ṃ về
làng, thôn ấp, con chó nào sủa, làm
hỏng “sự nghiệp” ăn đêm của chúng là
chúng nó bóp cổ chết ngay!
- Nhưng con không phải là Việt cộng,
cứ ngay thẳng mà đi.
Câu chuyện ấy xảy ra lâu rồi, đến
nay vẫn c̣n vài điểm đúng.
- Này anh, này chị, các anh chị nghĩ
ǵ về việc Lê thị Công Nhân vửa
chuyển nhiệm sở từ nhà tù nhỏ sang
nhà tù lớn.
- Th́ mừng cho chị ấy được vào nhà
tù lớn với ḿnh.
- Thưa cụ ông, cụ bà, cụ có vui khi
Lê thị Công Nhân vừa thoát tù ngục
cộng sản không ạ?
- Người ấy là ai? Là quân cướp của,
giết người hay là đoàn đảng viên
Việt cộng?
- Dạ thưa cụ, cô ấy c̣n trẻ lắm. Cô
ấy là người có học. Cô ấy lư luận
đ̣i nhà nước phải trả Tự Do, Công Lư
lại cho nhân dân ta ạ?
- Vậy th́ chiều nay tôi làm cốc rượu
mừng! May ra trời lại thương giống
dân ḿnh chăng?.
- Này em, em biết chị Lê thị Công
Nhân không?
- Thưa, sẽ là ánh đuốc của tuổi trẻ
chúng em ạ.
- C̣n anh chị cảm nghĩ sao về việc
nhà nước ta thả Lê thị Công Nhân về?
- Là một sai nhầm lớn! Của ấy th́ cứ
cho tù rục xương mới phải?
- Đồng chí chỉ biết một mà không
biết hai. Đảng ta cho nó về là để
chúng nó giết nhau đấy. Chứ nhốt nó
ở trong tù chỉ hoài cơm gạo xă hội
chủ nghĩa, c̣n làm cái đích cho
chúng tụ lại chống phá nhà nước thôi.
- Báo cáo đồng chí, sao không tống
nó ra ngoại?
- Trải thảm cho nó lên máy bay, đưa
tiền vào trương mục riêng cho nó, nó
cũng không thèm đi!
- Thưa đại cán…. bút Duyên Lăng, ông
nghĩ sao ạ?
- Nó là Thánh Nữ con của thằng cuội
đấy!
Th́ ra thế, cùng một người là Lê thị
Công Nhân vừa ra khỏi nhà tù cộng
sản mấy tuần trước. Nay lại có nhiều
khuynh hướng trả lời khác nhau về cô.
Câu trả lời có khi lại đối chọi nhau
nữa. Nếu bên này là v́ nhân bản là
t́nh người, là chân thật nghĩa khí
mà trả lời. Phía bên kia có lẽ cũng
nhân danh sự thật bệnh hoạn của họ
để trả lời đấy. Có khác, là trong
những câu trả lời ấy không có tính
Nhân Bản Thiện mà thôi!
Thật vậy, nếu trên đỉnh núi có muôn
lời ca vang làm cho ḷng ngựi rung
động trong niềm vui hoan lạc, trong
hạnh phúc, th́ thật khó tránh cảnh ở
dướii lũng sâu luôn có lũ côn trùng,
sâu bọ thi nhau phun nhả ra những
mùi xú uế để làm vơi đi niềm vui
đang hiện hữu của người. Như thế th́
việc LTCN có bị đấu tố cũng không có
ǵ là lạ.
1. Lư do và mục đich của những cuộc
đấu tố:
Phải nói ngay, chẳng có một lư do
nào khả dĩ được gọi là chính đáng để
làm nền cho người ta mở ra một cuộc
đấu tố người khác. Đơn giản hơn,
chẳng có một loại luật pháp nào cho
phép ngựi ta mở những cuộc đấu tố,
nếu như không muốn nói những cuộc
đấu tố này hoàn toàn chống lại các
trường hợp của pháp luật. V́ không
có cơ sở dựa vào các nguyên tắc pháp
lư, nên tất cả mọi cuộc đấu tố, dưới
mọi h́nh thức bạo lực hay truyên
truyền đều dựa vào những lư do rất
hàm hồ, nhưng lại có thể tạo ra mâu
thuẫn. Từ điểm tự tạo ra mâu thuẫn
này, kẻ đứng ra đấu tố sẽ khích động
người khác cùng nhập cuộc để mong
đạt được mục đích của cuộc đấu tố
là: Triệt hạ sức sống hay sự sống về
cả mặt tinh thần lẫn thể chất của
đối tượng.
Chứng minh cho đoạn viết trên là
chính cuộc đấu tố do Hồ chí Minh
phóng tay phát động trên toàn miền
bắc 1953-1956, Việt cộng đă triệt
tiêu sự sống của trên 100.000 đồng
bào Việt Nam và hàng trăm ngàn người
khác bị tổn hại về tinh thần, sức
sống, cũng chỉ đặt trên một cái lư
do rất mơ hồ là đối tượng thuộc
thành phần Trí Phú Địa Hào! Nhưng
tại sao thành phần Trí Phú Địa Hào
lại phải bị đấu tố th́ ngay cả cái
tập đoàn bạo ác do Hồ chí Minh cầm
đầu với tất cả quyền hạn ở trong tay,
cũng không thể nào tạo ra được một
vài cơ sở pháp lư để làm nền cho
cuộc đấu tố này thành hợp pháp. Theo
đó, lịch sử sẽ có đầy đủ chứng liệu
để lên án những tội ác phạm đến con
người của chúng. Riêng cá nhân Hồ
chí Minh thật khó thoát cái tội là
đồ tể của dân tộc Việt Nam.
2. Các loại đấu tố:
2.1 Đấu tố do tập thể lănh đạo. Có
thể nói một cách không sai lầm, đấu
tố là sách lược cơ bản và quan trọng
nhất trong số các sách lược do Việt
cộng chủ trương mở ra với chủ đích
nắm giữ lấy độc quyền chính trị.
Theo đó, mặt đối ngoại, Việt cộng
chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có
ư định ngưng lại các cuộc đấu tố
đồng bào của ḿnh. Có thể v́ t́nh
thế, chúng chỉ thay đổi ít nhiều về
mặt h́nh thức của cuộc đấu tố. Nhưng
mục đích vô đạo của các cuộc đấu tố
là triệt hạ sự sống, sức sống của
đồng bào trên cả phương diện tinh
thần lẫn thể chất th́ không đời nào
thay đổi. Mặt đối nội, chúng gọi là
đấu tranh phê b́nh kiểm thảo. Đây
cũng chỉ là một h́nh thức khác của
cuộc đấu tố trong nội bộ mà chúng
dành cho nhau dưới một mỹ từ khác mà
thôi. Với nghề đấu tố do tập thể
lănh đạo này, đối tưọng trong cũng
như ngoài, hầu như không có lối
thoát.
2.2 Đấu tố do cá nhân tổ chức. Bản
chất của các cuộc đấu tố vốn dĩ đặt
trên nền tảng của gian dối với những
lư do mơ hồ. Từ đó người tổ chức đấu
tố sẽ tạo ra những mâu thuẫn từ
những dẫn chứng sai lệch để lôi kéo,
khích động người khác đứng về phía
ḿnh mà đấu tố đối tượng. Thí dụ như,
thành phần phản động, phản quốc và
thêm một cụm từ rất mới lạ “Thánh Nữ
con của thằng cuội”. Từ vỏ bọc ngụy
tạo, gian dối nên nó cũng rất khó
che đậy những nhỏ nhen, ghen tương,
bệnh hoạn, bạc nhược, đố kỵ. Kể cả
cái bản chất bất lương của ngườ́ đấu
tố cũng dễ bị phơi bày ra ánh sáng,
công luận. Theo đó, đă có khá nhiều
cuộc đấu tố do cá nhân khởi xướng,
tưởng rằng đối tượng phải gục chết,
bị tàn lụi sức sống. Kết quả, kẻ
khởi xướng rước lấy toàn bộ kết quả
tái quy. Đôi khi lại c̣n phải đáo
tụng đ́nh v́ cái tội phỉ báng hay mạ
lỵ, xúc phạm đến danh dự của đối
tượng.
3. Nạn nhân của các cuộc đấu tố:
3,1 Những nạn nhân được gọi là
thành phần Trí Phú Địa Hào.
Trên 100.000. ngàn ngựi Việt Nam đă
bị chết trong các cuộc đấu tố do Hồ
chí Minh phóng tay phát động trong
chiến dịch gọi là: Trí Phú Địa Hào.
“Đào tận gốc, trốc tận rễ”. Cuộc
đấu tố này đă thành công trên ít
nhất hai mặt chính: Triêt hạ toàn bộ
sức sống của những thành phần cơ bản
của quốc gia. Gieo rắc kinh hoàng
sợ hăi cho dân chúng để chúng tự
tung tự tác nắm quyền lực, tự chuyên
xây dựng một nền văn hóa vô đạo, phi
luân lư cho những thế hệ kế tiếp,
rồi đưa đất nước vào ṿng nô lệ cho
Tàu cộng. Vào lúc phát động mùa đấu
tố, chưa ai nh́n ra được chủ đích
của nó. Nay th́ sự việc đă đưọc nhà
nước Việt cộng tŕnh diễn trước mặt
mọi người. Chúng tàn sát đồng bào ta
để phục vụ cho chủ nghĩa bá quyền
Trung cộng. Nhưng lịch sử không phải
đă chấm hết vào ngày hôm qua, hay
ngày hôm nay, hoặc vĩnh viễn khép
lại với cái nghiệp chướng cộng sản.
Theo đó lịch sử mai hậu sẽ có phán
xét nghiêm minh về những tội ác này.
3.2 Tổng Giám Mục Hà Nội, Giuse Ngô
Quang Kiệt.
Có thể nói rằng: Tổng Gíám Mục Hà
Nội, Giuse Ngô Quang Kiệt nổi lên
như một biểu tượng, như một v́ sao
dẫn đường cho người dân tạo lại niềm
tin để đi t́m Chân Lư. Thật vậy,
giữa cái thời mà người ta chỉ biết
gian dối, chỉ biết lừa nhau, chỉ
biết tính toán cho ḿnh để mà sống
th́ việc quên ḿnh, đến với tha nhân
thật không dễ chút nào. Nó không dễ
v́ nhiều lư do, trong đó có thể kể
đến sự kiện người ta đă mất niềm tin
nơi nhau. Không tin nhau từ trong
nhà ra xă hội. Ngay trong tôn giáo
cũng không có ngoại lệ. Câu nóí “Tin
đạo, chứ không tin người có đạo” đă
phản ảnh đúng tâm trạng của mọi
người vào lúc này. Họ đến nhà thờ
đọc kinh, dâng lễ, nhưng tin ông cha,
tin người cùng đi nhà thờ với ḿnh
hay không lại là một chuyện khác.
Trường hợp gặp những thầy lừa như
Trương bá Cần, Huỳnh Công Minh,
Vương đ́nh Bích, Phan khắc Từ… mà
đặt niềm tin là chết không kịp trối!
Vậy mà Đức Tổng Giám Mục Hà Nội lại
có ngoại lệ.
Ông trở thành ngoại lệ là bởi, ở nơi
ông, xem ra một vị Giám Mục đứng
giật chuông treo trên cành cây nhăn
ở Lạng Sơn trước giờ kinh hay một
Tổng Giám Mục tươi cười với đoàn
chiên sau giờ dâng thánh lễ ở giữa
Hà Nội cũng không có ǵ là khác biệt.
Bởi lẽ ở nơi ông, vẫn hiển hiện một
h́nh bóng của vị mục tử luôn khát
khao đi t́m Chân Lư và dựng lại niềm
tin cho đời, đi t́m Tự Do trong cuộc
sống. Hơn thế, ông không sủng ái
quyền lực mà cũng không khinh chê
đồng bào nghèo khó của ḿnh. Ông đă
công khai đọc Tuyên Ngôn Chân Lư
ngay trước công đường của bạo quyền
Hà Nội rằng: “Tự Do tôn giáo
là cái quyền của con người, không
phải là một ân huệ Xin – Cho”.
Nhưng lại cũng con người ấy, tay
chống gậy tre, quần lăn lên quá gối,
chân mang dép thô mà lội nước bùn
đọng ngang đùi mà đi thăm dân trong
cơn lũ lụt.
Kết quả, Hà Nội bị ch́m sâu trong
gian dối sau mấy chục năm trời dưới
chế độ cộng sản, đă bừng t́nh, đă
t́m lại được sự sống, đă t́m lại
được niềm tin, đă dám thách thức đối
đầu vời bạo lực bằng những lời kinh
và bằng những cành thiên tuế trong
tay rảo bước khắp mọi ngả đường của
thành phố để đ̣i một điều đáng sống:
Tự Do và Công Lư!
Ở một chiều khác, khi bóng của Ông
đă trổi vượt lên đỉnh cao. Tiếng
nói công lư của Ngài đă trải rộng ra
đều khắp cả mọi nơi, khả dĩ tạo
thành sức mạnh tiêu diệt tận căn,
gốc rễ của gian dối. Tập đoàn cộng
sản Hà Nội hoảng hốt. Chúng chỉ c̣n
một từ duy nhất để đồi phó với ông:
Đấu tố nó, đấu tố nó đi!
Kết quả, Tổng Giám Mục Hà Nội, Ngài
Ngô Quang Kiệt không chết. Trái lại
c̣n chiếm được trọn vẹn trái tim của,
không riêng dân thành Hà Nội, nhưng
là trên cả nước và trải rộng ra hải
ngoại. Tên Ngài trổi vượt lên như
một biểu tượng của Công Lư đối
kháng với một tập thể gian dối và
bạo lực. Ngài Ngô Quang Kiệt không
chết, không phải là v́ Việt cộng
không muốn giết Ông, cũng không phải
là chúng đă biết học cách làm người.
Nhưng v́ toàn bộ cuốn phim ghi âm,
ghi h́nh c̣n đây. Âm thanh, tiếng
nói, mang trọn niềm thương dân
thương nước của ông c̣n đây. Nên từ
đó, người ta t́m ra sự thật. Gian
dối đă không lừa đảo được con người.
Hơn thế, khát vọng của Ông với đất
nước, sự biểu lộ tâm t́nh của Ông
với người dân, cũng như hướng đi t́m
Tự Do, Công Lư của Ông đă được mọi
người đón nhận. Họ theo ông, họ tin
rằng hướng đi chân thật ấy sẽ là
đường, là đèn soi, xóa tan đi bóng
đêm của bạo tàn, để mở ra một một kỷ
nguyên an b́nh cho đất nước, cho mọi
người, hơn là cho bản thân Ông.
3.3 LS Lê thị Công Nhân
Kể từ ngày 03-02-1930 đến nay đă có
rất nhiều người Việt Nam, tuy không
lên tiếng chống cộng sản cho đến
chết. Nhưng họ đă lấy chính máu
xương ra để bảo vệ quê hương thay
cho muôn lời nói. Đó chính là những
quân cán chính và đồng bào của Việt
Nam Cộng Ḥa. Nhưng Lê thị Công Nhân,
lại là một khác biệt. Cô sinh sau
cái ngày Việt Nam đă rơi vào tay
cộng sản. Và có lẽ, cô là người thứ
hai đă công bố rơ ràng hướng đi của
minh khi bước vào đường tranh đấu
cho tự do Dân Chủ, Nhân Quyền và
Công Lư cho Việt Nam.
Người thứ nhất là cố Tổng Thống Ngô
Đ́nh Diệm. Khi đứng ra xây dựng toàn
bộ hệ thống chống cộng sản cho miền
nam Việt Nam, ông đă tuyên bố: ”Tôi
tiến, đồng bào hăy tiến theo tôi.
Tôi lùi, hăy bắn tôi”. Kết quả, vị
Tổng Thống đạo đức, liêm khiết,
thương dân yêu nước của nền đệ Nhất
Cộng Ḥa đă không chết v́ viên đạn
của kẻ thù vô đạo, gian dối Hồ chí
Minh. Nhưng lại chết v́ viên đạn của
những kẻ phản bội. Nói trắng ra, chỉ
v́ 3 triệu bạc của CIA, những danh
hề măi vơ Sơn Đông là Minh, Đôn,
Đính, Xuân, Mậu, Nghiêm, Kim, Khiêm,
Khánh…đă chia nhau túi tiền rồi giết
ông và hai bào đệ của ông. Nghiệt
ngă thay, lịch sử không dừng lại ở
cái ngày chúng giết ông, nhưng c̣n
kéo dài tới hôm nay để những ”giá áo
túi cơm” này trở thành những “ma dại
không nhà”, nương nhờ áo cơm nơi xứ
người!
Người thứ hai là Lê thị Công Nhân: “Tôi
sẽ chiến đấu tới cùng cho dù chỉ c̣n
một ḿnh tôi, trước hết là giành lấy
nhân quyền cho chính ḿnh, và giành
lấy nhân quyền, dân chủ và tự do cho
người Việt Nam. Và Cộng sản Việt Nam
đừng có mong chờ bất kỳ một điều ǵ
dù chỉ là thỏa hiệp, chứ đừng nói là
đầu hàng từ phía tôi.”
Chỉ ba giờ sau khi công khai công bố
hướng đi của ḿnh, Lê thị Công Nhân
đă bị Việt cộng bắt giam và đấu tố
ṛng ră trong 3 năm, từ nhà tù Hỏa
Ḷ, Hà Nội cho đến trại tù Thanh Hóa.
Sau ba năm, cô cũng không chết và đă
chuyển đổi nhiệm sở sang nhà tù lớn
với toàn dân Việt Nam vào ngày
10-03-2010.
Rồi sau ngày ra khỏi lao tù nhỏ,
trong bài trực tuyến nói chuyện với
Ô.Cao Quang Ánh, Dân Biểu Hạ Viện
Hoa Kỳ, trong dó có đoạn như sau: “Biết
nói thể nào đây nhỉ? Hai cái quốc
hội này nó khác nhau nhiều quá….
Tôi mong muốn là sẽ sớm hay gần đây
Quốc Hội Việt Nam được một phần như
Quốc Hội Hoa Kỳ. Một phần ở đây tức
là bản chất của nó cần phải được
thay đổi… Tôi mong muốn rằng sẽ có
nhiều hơn nữa các cuộc giao lưu và
cuộc làm việc giữa hai cấp quốc hội.
Cho dù là quốc hội Việt Nam nó có
thấp kém và tồi tệ thế nào chăng nữa
th́ cái việc, mà bây giờ ḿnh thấy
người ta không tốt mà cứ để mặc kệ
th́ bao giờ người ta mới thay đổi
đây. Đấy, nên tôi nghĩ rằng tôi mong
QH Hoa Kỳ sẽ có thể mạnh dạn hơn
nữa, khoan ḥa hơn nữa để có cái mối
giao lưu t́m hiểu đối với QH Việt
Nam, mà từ đó, cụ thể là các đại
biểu QH Hoa Kỳ người ta sẽ biết và
người ta sẽ có được những ảnh hưởng
nhất định. Có đúng như thế không ạ?
Nói một lần không được th́ nóí hai
lần. Nói hai lần không được nhưng
nói đến môt trăm lần… th́ cũng chưa
chắc chắn là đă có được ảnh hưởng
tích cực. Nhưng cũng không nên cắt
đứt quan hệ… cũng không nên tụt giao…”
Tôi không phải là người hiểu rộng,
viết nhiều. Mà có lẽ cũng chả cần ǵ
phải hiểu rộng, biết nhiều mới hiểu
được ư, gỉải thích được nghĩa của
đoạn văn nói này. Theo đó, tôi cho
rằng: Đây là một đoạn văn nói rất
chững chạc, mạch lạc, ư nghĩa sâu
sắc. Đoạn văn gần như chuyên chở đầy
đủ những bản lănh của ngựi đang
tŕnh bày là:
1. Tri, Trí, Thức: Nghĩa là biết ḿnh, biết người, Biết tôn trọng ḿnh, biết tôn trọng người và c̣n biết tôn trọng cả một tập thể có quyền lực phía sau người đối thoại với ḿnh nữa. Tuy thế, rất hài ḥa trong ngôn từ, không hề khúm núm.
2. Bao Dung- Khoan Ḥa. Lê thị Công Nhân biết rơ, cộng sản, kẻ thù của dân tộc Việt Nam là một tập đoàn “Phát xuất từ một cái nền văn hóa thấp, từ một cái văn hoá (tôi muốn nói đây là CSVN) thấp kém, một phương pháp đấu tranh hoàn toàn phi nhân đạo, phi nhân bản, là chuyên chính, bạo lực, vô sản để đàn áp, để trấn áp con người với một mục tiêu hoàn toàn phi đạo lư, vô chính trị và có thể nói là phi pháp nữa...”. Chúng có một cái bản chất như thế, nhưng cô lại không ôm mộng trả thù mà yêu cầu “ngoại bang”: hỗ trợ cô, giúp cô tiêu diệt chúng, hoặc giả, cắt đứt ngoại giao, trừng phạt chúng. Trái lại, cô bao dung khoan ḥa, kiên nhẫn, đề nghị với những ngựi khách kia, trong phạm vi của họ có thể, xin hăy giáo dục, dạy dỗ chúng. Giáo hóa một lần chưa được th́ hai lần và có thể hàng trăm lần cũng chưa được như ư, nhưng ít ra nó cũng ảnh hưởng được một phần nào trong số những lời giáo hóa về Nhân Bản, về Nhân Quyền, về Tự Do, về Dân Chủ để chúng có thể thay đồi đưọc một phần cái bản chất man rợ của chúng!
3. Đức Độ: Đoạn văn nói này c̣n nói lên tính Đức Độ là bản sắc của dân tộc Việt ẩn sâu trong tâm t́nh của một người đi tranh đấu cho sự nghiệp của quê hương. Cô không màng đến vơ trang. Cô chấp nhận thiệt tḥi cho ḿnh bằng cách “nhập ngục cứu quốc” hơn là thấy máu xương của đồng bào, kể cả máu xuơng của kẻ thù phải đổ ra để giải quyềt vấn đề. Bởi lẽ, trong cô đă có sẵn ư niệm phải giáo dục, dạy dỗ chúng quay trở về với nhân bản tính của ṇi giống Việt hơn là chém giết chúng. Cô đă thấm nhuần tinh thần của B́nh Ngô Đại Cáo “Lấy chí Nhân để thay cường bạo”.
Với kẻ thù xâm lược cha ông ta c̣n
có t́nh thần tha thứ giáo huấn, tại
sao ta không đem tinh thần ấy để cải
tạo những chỗ c̣n có thể cải tạo ở
trong những con ngừoi trong tập
đoàn cộng sản? Máu xương của dân
tộc ta nên quư trọng v́ c̣n phải bảo
vệ biên giới của quê hương. Nghĩa
khí thay! Tôi tin rằng, cộng sản rất
đau đớn khi nghe nhắc đến đọan văn
nói này. Nhưng chúng không thể không
tâm phục khẩu phục, một người có tấm
ḷng đức độ v́ quê hương và với đồng
loại như cô.
Theo đó, nếu tên tuổi của cô, vào
lúc này, có đưọc đồng bào nhắc nhở
đến với ḷng thương mến nhiền hơn Hồ
chí Minh cũng không có ǵ lạ! Bởi
lẽ từ tâm hồn đến thể chất cô đều
tốt đẹp hơn Hồ. Tuy nói th́ như thế,
nhưng thật ra tên tuổi của Hồ chí
Minh vượt trội hơn cô và tất cả
những người Việt Nam khác rất nhiều.
Cô cùng lắm là đứng vào hàng hậu
duệ của hai bà Trung bà Triệu thôi.
Phần Hồ chí Minh th́ đứng trên đỉnh
cao chói lọi của gian ác, của bán
nước hại dân và đứng trước cả những
cái tên như Lê chiêu Thống, Trần ích
Tắc, Mạc đăng Dung nữa ḱa!
Trở lại vấn đề, một bài nói trực
tuyến chững chạc, đường hoàng, đanh
thép, tri thức, bao dung, khoan hoà,
chưa dám nói đến việc bao gồm cả
t́nh thương đồng loại, yêu nước,
nhưng rất tầm vóc như thế, có bị
Việt cộng đem ra chặt chém, làm nền
cho cuộc đấu tố cô, không có ǵ là
lạ. Điểm lạ ở đây. Việt cộng chưa hề
chém, chặt, ghép lại một chữ nào
trong lời nói của cô để mở cuộc đấu
tố như chúng đă làm với vị TGM thành
Hà Nội vào sau ngày 20-9-2008. Nhưng
quan cán…. bút Hà tiến Nhất của làng
Duyên Lăng đất Thái B́nh, đang hưởng
lạc trong chuỗi ngày về chiều trên
đất cờ hoa, lăn cao tay áo lên, dùng
dao… phay mà chặt chém, ghép lại
thành bài để mở cuộc đấu tố LTCN.
Nghe nói, được cả ông quan thật, họ
Phùng tên Sa, cựu thiếu tá hay là
trung tá trong QLVNCH trước kia phụ
họa, mới là chuyện kinh hoàng!
Xin bạn đọc, đọc lại đoạn tôi trích
ở trên và đọc đoạn chặt chém của
quan cán… bút Duyên Lăng ở dưới đấy
th́ hiểu biết về ông và chủ đích của
ông trong đoạn chặt chém hơn là tôi
tŕnh bày: Quan cán chém vè như sau:
“Quốc-hội Mỹ và Quốc Hội VN cần
phải giao lưu và làm việc với nhau.
Mong Quốc Hội Mỹ hăy khoan ḥa, bao
dung, và giúp đỡ Quốc-hội VN, đừng
đẩy họ vào con đường cùng. Cho dù 1
lấn, 2 lần, 5 lần hay 100 lần hoặc
hơn nữa, Quốc Hội Mỹ cũng vẫn tiếp
tục giúp đỡ Quốc-hội VN, như thế th́
mới mong thay đổi được”.
Đoạn trích của quan cán bút họ Hà
chả có mấy chữ dính với cái bản tôi
ghi ở trên. Nhưng dựa trên đoạn chém
này, quan đă viết một bài dài, toàn
là những lư do hàm hồ để đấu tố Lê
thị Công Nhân và đưa ra kết luận
LTCN là “ Thánh Nữ con của thằng
cuội gốc cây đa Tân Trào”. Tôi cho
cái kết luận ấy là không công bằng.
Nên ở đây tôi xin được mở một dấu
ngoặc là. Nếu quan cán người đất
Duyên Lăng họ Hà nhất định đề bạt
LTCN vào cái chức “ Thánh Nữ con của
thằng cuội gốc cây đa Tân Trào” th́
không biết bản thân quan cán sẽ nhận
cho ḿnh một tước vị nào cho xứng
tầm với bài viết này nhỉ? Tôi nghĩ
có lẽ là “ Con, kẻ thừa tự của Thằng
Chí Phèo ở làng Vũ Đại”. Tiếc là nhà
văn Nam Cao không đề là làng Duyên…
Lăng!
3.4 LM Nguyễn văn Lư:
Tôi nghĩ, không cần nói, không cần
quảng diễn thêm bất cứ một điều ǵ
về nhân vật đă tạo nên tấm h́nh “bịt
miệng” lich sữ trong công cuộc tranh
đấu cho Tự Do, Nhân Quyền, và Công
Lư cho Việt Nam của ông nữa. Bởi lẽ,
chính bức h́nh ấy, không cần giải
nghĩa thêm, tự nó đă có khả năng
truyền đạt di bằng cả hàng trăm thứ
ngôn ngữ khác nhau cho tất cả mọi
sắc dân cùng hiểu biết rồi. Nói thêm
về ông, về cuộc tranh đấu của ông là
thừa.
Tuy nhiên, sau ba năm ngày tạo ra
bức h́nh lịch sử ấy, ông bị tai
biến mạch máu năo trong tù, Việt
cộng cho ông về nhà chung Huề để cho
gia đ́nh và giáo hội chạy chữa cho
ông. Đây không biết là v́ lư do nhân
đạo hay là v́ sợ ông chết ở trong tù
gây ra oan khiên cho bác và đảng,
nên chúng phải cho ông trở về nhà
Chung. Sau khi về, trong một bài
phỏng vấn trả lời cho đài BBC ông
nói:
“Nhưng tôi nghĩ quan trong là
phải nghiêm túc suy nghĩ, công việc
hiện nay phải được hướng dẫn bởi một
lãnh tụ tài đức vẹn toàn. Phải
có một học thuyết đủ sức thay thế
chủ nghĩa Marx - Lenin, có đường
hướng sát thực tế để người ta nh́n
vào mà hy vọng rằng con đường ấy, tổ
chức ấy sẽ làm cho Việt Nam ổn định
hơn Indonesia, Thái Lan,
Philippines. Nếu chúng ta ảo tưởng
th́ sẽ thất bại.
Bao nhiêu người có tâm huyết, muốn
thay đổi, nhưng thay đổi thế nào?
Nếu thay đổi mà mất ổn định,
tình hình xấu hơn cả Thái Lan,
Indonesia, Philippines, thì thà
cứ để yên cho Đảng Cộng sản
lãnh đạo”
Muốn để Việt Nam huy hoàng
hơn, thăng tiến hơn, đạo đức hơn,
có nền tảng vững chắc hơn th́ tổ
chức ấy phải hội đủ nhiều điều kiện
lắm. Nếu như không, cũng chỉ mơ
tưởng với nhau vậy thôi c̣n trong
thực tế, không thể thành công.”
Nguyên đoạn văn này rất đứng đắn và
có tính xác thực, thực tế mà bất cứ
một người Việt Nam nào c̣n tâm
huyết với quê hương cũng phải nhắc
đến và công nhận là đúng. Bởi nếu
chúng ta không có một chương tŕnh
dài cho đất nước. Cứ tào lao mơ mơ
hồ hồ như hiện nay, hay trước đây.
Hết đảo chánh này đến đảo chính
khác, Hết đảo chánh sang chỉnh lư
rồi lại đảo chánh… hụt! Không có
được một giải pháp thống nhất cho
một đường lồi của quốc gia lâu dài.
Ai cũng là chúa, không ai chịu đứng
thứ hai. Đây một tổ chức nhất đảng,
kia là đảng phải đứng đầu. Rồi bên
kia lại gơ trống, không có tôi cầm
cờ đầu là không xong th́ có đến
tết…. tết ǵ nhỉ? Chớ bảo là tết
Công gô mới thành sự nghiệp đấy. Bởi
lẽ Công gô cũng mỗi năm có một lần
tết! ….. mới thành nghiệp. Bởi lẽ,
đánh theo kiểu này th́ cộng chưa
chết, người phía ta đă theo ông bà
cả rồi. Ấy là chưa kể đến việc. Ta
đánh ta tận t́nh lắm, nhưng đánh
cộng th́… run !
Như thế, đoạn nói này của LM Lư phải
được coi là một sự cảnh t́nh thành
tâm, gởi đến những người c̣n nghĩ
đến quê hương. Đề nghị họ phải thực
tế ngồi lại mà đặt ra một hướng đi
cho cặn kẻ th́ mới mong đạt mục
đích. Nếu không, cũng chả nên làm đỗ
máu và tạo thêm thống khổ cho dân
nữa! Ấy là chưa kể đến mục đích cao
xa hơn, một tầm với mới mà LM Nguyễn
văn Lư đă sớm đặt ra cho một ước mơ
lớn, Viêt Nam sẽ trưởng thành, có
tiếng nói trong trường quốc tế!
Ư nghĩa của nó rỏ ràng như thế.
Nhưng những tay bút, cũng có cả quan
cán đất Duyên lăng nữa, h́nh như
thuận nghề cầm dao hơn cầm bút đă
chặt chém ra thành nhiều khúc và chỉ
lấy một khúc giữa “Bao nhiêu
người có tâm huyết, muốn thay đổi,
nhưng thay đổi thế nào? Nếu thay
đổi mà mất ổn định, tình hình
xấu hơn cả Thái Lan, Indonesia,
Philippines, thì thà cứ để yên
cho Đảng Cộng sản lãnh đạo”.
Rồi tổ chức đấu tố ông. Chỉ căn cứ
vào thái độ đấu tố ông thôi, người
ta có thể đoán ra phần nào cái kết
quả tang thương của cuộc tranh đấu
hiện nay. Tệ hơn thế, cái kế, thả
ông ấy ra để cho chúng giết nhau của
Việt cộng lại có cơ được thực hiện
một cách tận t́nh bởi những người cứ
cho ḿnh là quốc gia, nhân bản!
Vời tôi, tôi không tin là LM Lư sẽ
chết v́ những cuộc đấu tố kiểu này.
Bởi lẽ, tuổi trẻ ngày nay thực tế
hơn. Họ nh́n thấy vấn đề và dấn
thân. Họ không bạc nhược v́ những cú
chém như thế. Có điều, người ta sẽ
thắc mắc là: Không biết họ nhân danh
ai, nhân cái ǵ mà ra hay chặt chém
những người đă vào cuộc như thế?
Ước mong họ đừng nhân danh đồng bào
khốn khổ Việt Nam mà ra tay đấu tố
LM Nguyễn văn Lư hay Lê thị Công
Nhân. Được như vậy cũng là quá hạnh
phúc rồi, chứ nào dám mong cầu họ
nhập cuộc cứu nạn khổ cho đời!!
4. Kết quả của những cuộc đấu tố.
Một câu hỏi được đặt ra là: Sau hơn
70 năm bị Việt cộng đấu tố, dân ta
được những ǵ?
1. Có trên 170000 người Việt Nam đă mất cuộc sống và hàng trăm ngàn người khác bị tan nhà nát cửa và bị đày vào cuộc sống đầy bóng đêm.
2. Những người trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tố 53 - 56 vẫn trắng tay, không có nhà không có đất. Vẫn lầm than trong kiếp sống c̣n hơn nô lệ với cái cày trên các cánh đồng.
3. Mặt cá nhân th́ thù hận thêm chồng chất. Có ngựi chưa bao giờ có kẻ thù. Bỗng sau cuộc đấu tố, nh́n đâu cũng thấy toàn là kẻ thù.
4. Đời sống: Niềm tin giữa con người và con người đă bị hủy diệt. Cuộc sống mất hẳn ư nghĩa của sự liên đới. Người ta t́m cách cho nhau gian dối hơn là sự thành thật.
5. Xă hội, cuộc sống của xă hội Việt Nam ngày nay xa đoạ như chưa bao giờ thấy, và nhân phẩm của con người th́ bị chà đâp, bán rẻ.
6. Văn Hóa, Việt cộng đă nhập cư vào Việt Nam một nền văn hóa bất lương, vô đạo, tôn thờ tội ác. Không đặt trên nền tảng đạo đức và luân lư của xă hội. Không giáo hóa con người theo triết lư cơ bản của dân tộc là Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín, Trung.
7. Chính trị: Không có Tự Do. Không có Nhân Quyền. Không có dân chủ, Không có Công Lư. Đất nước không có Độc Lập.
Phía người đứng ra tổ chức đấu tố được những ǵ?
1. Việt cộng được tự do tổ chức một thể chế độc tài toàn trị trên đất nước. Được độc quyền điều hành nguồn máy chính trị này bằng sách lược bạo lực và khủng bố. Độc quyền hưởng mọi bổng lộc và tài nguyên của đất nước.
2. Chúng tự do tàn sát, áp bức đồng bào ta. Tự do bán hải đảo, bán biển, bán đất liền, vẽ lại đường biên giới, nhượng đất của tổ quốc cho ngoại bang. Đă thế, c̣n cho tàu cộng đặc quyền mở những đặc khu quân sự để độc quyền khai thác tài nguyên, Bauxite trên cao nguyên nước ta. Rồi tự do cho Tàu cộng thuê rừng đầu nguồn, tự do cho khai thác mặt bằng hủy hoại toàn bộ sinh thái của đất nước. Trong lúc nhân dân không có chỗ cắm dùi.
5. Dân ta c̣n lại ǵ? Di sản của
tiền nhân c̣n lại gỉ?
Có phải chăng chỉ c̣n lại những cuộc
đấu tố lẫn nhau để chúng ta tiếp tục
giết đi toàn bộ niềm tin và sức sống
của dân tộc? Để hủy diệt đi tất cả
những Nhân Lễ Nghĩa c̣n xót lại
theo căn bản của gia đ́nh và tôn
giáo?
Không! Không. Chắc chắn là không thể
nào như thế được.
Hỡi tuổi trẻ Việt Nam, di sản của
tiền nhân ta để lại là ḷng tự hào
và bất khuất. Cha ông ta không bao
giờ chấp nhận cảnh nô lệ từ bất cứ
một loại ngoại bang nào.
Di sản của tiền nhân để lại cho
chúng ta là ḷng bao dung, khoan ḥa,
nhân ái,. nghĩa khí. ”Lấy Đại Nghĩa
để thắng hung tàn”, nhưng không phải
là sự bạc nhược cúi đầu.
Di sản của tiền nhân để lại cho ta
là nghĩa đồng bào, t́nh đồng hương.
Di sản của tiển nhân để lại cho dân
ta là một nền văn hóa nhân bản Nhân
Lễ Nghĩa Trí Tín. Không phải là một
nền văn hóa đấu tố, bất lương…
Vâng đó là phần di sản chúng ta phải
giữ ǵn và phát triển.
Thay lời kết. Ở nơi đây, tôi xin
thưa một điều là: Thật ra, tôi không
bao giờ có ư định viết bài này. Bởi
lẽ, nếu trên đỉnh núi có muôn lời
ca ngọt mềm của gió, của mây làm say
đắm ḷng người viễn khách, th́ dưới
đáy của lũng sầu kia, không thiếu ǵ
những bài ca cay đắng của lũ côn
trùng thiếu nắng. Đó là một định
luật tự nhiên, Nhưng tôi lại phải
viết. Viết v́ trách nhiệm với chính
tôi và với những người tôi quen biết.
Nó như việc ôn lại một bài học hơn
là nhắm vào một cá nhân. Hoặc gỉa nó
như môt chút kinh nghiệm gởi các
bạn trẻ khi lên đường. Đường ta… ta
cứ đi. Đi và sống bằng chính lương
tâm trong sáng của ḿnh.
Bảo Giang