Tư Tưởng Coi Rẻ Giá Trị Dân Tộc Có Phải Là Mù Quáng Không?
Sông Lô
Mới đây chương tŕnh Việt ngữ của đài BBC đă cho đăng bài viết mang tựa đề "Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc" của tác giả Đỗ Ngọc Bích, người mà chương tŕnh Việt ngữ này giới thiệu là tiến sĩ về Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ Học, hiện đang giảng dạy Việt Học và tham gia dịch thuật các công tŕnh sử học cổ, trung đại của VN tại Đại Học Yale, Hoa Kỳ.
Trong bài viết của ḿnh, nữ Tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích cho rằng có mối quan hệ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng giữa đất nước, con người VN với đất nước, con người TQ. Cách ví này của bà ở mặt t́nh cảm không thuyết phục bằng cách ví của đảng CSVN trong Nghị Quyết 36 đối với người VN ở nước ngoài. Những đoạn trích sau đây trong bài viết của bà đă nói lên được điều này:
-Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975).
-Một thực tế là lịch sử Việt Nam suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố Sông núi nước Nam, Vua Nam ở, th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc.
-Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v...
Bà Đỗ Ngọc Bích cho việc chống Trung Quốc của đại đa số người VN là biểu hiện không lành mạnh được xuất phát từ tinh thần bài Hoa để rồi cảnh báo về một chủ nghĩa độc hại, đó là “chủ nghĩa dân tộc mù quáng”. Bà tỏ ra nghi ngờ lịch sử VN và gợi ư là chúng ta nên t́m hiểu lại tận gốc rễ về lịch sử của ḿnh. Cách nh́n của bà đă bị người Việt ở cả trong lẫn ngoài nước phản bác mạnh mẽ.
Thật ra, bài viết mang tựa đề vừa nhạy cảm vừa gợi tính ṭ ṃ được tung ra trong bối cảnh VN đang có những tranh chấp lănh thổ, lănh hải, hải đảo và có nguy cơ lệ thuộc mọi mặt vào TQ mà người VN yêu nước chân chính nào cũng đều có cùng cảm nhận.
Với một nhà nước mà mọi quyền lực của nó đều dựa vào sức mạnh của bá quyền TQ dù là trong chiến tranh hay ḥa b́nh mà trước mắt phương châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" do chính lănh đạo Trung Quốc đưa ra hay "Bên đây biên giới là nhà, Bên kia biên giới cũng là anh em" đă là nền tảng của sự lệ thuộc này.
Hiện tại mọi sinh hoạt của đại đa số người dân Việt Nam đều có mối liên hệ về mọi mặt với TQ! Cứ hăy nh́n, nếu không là văn hóa th́ cũng là kinh tế, nếu không là lương thực thực phẩm th́ cũng đồ gia dụng trong sinh hoạt gia đ́nh, ngay cả những sản phẩm tinh thần trên những phương tiện truyền thông giải trí, trên băng đỉa, sách báo v.v... thứ nữa, là hiện nay phần lớn các cơ sở hạ tầng của đất nước đang được xây dựng, những tài nguyên thiên nhiên đang được khai thác, những vùng đất rừng đầu nguồn đang cho thuê dài hạn đều có sự hiện diện của các công ty cũng như nhân công TQ, ấy là chưa nói đến cả ư thức hệ chính trị cũng vay mượn từ TQ. Chính vậy, khi bài viết được tung ra th́ đã có nhiều ý kiến cũng như những phản bác lại quan điểm của bà. Cũng có người nghi ngờ về kiến thức, tŕnh độ chuyên môn và nhân thân của bà? Có độc giả đă vào ngay trang web của Đại học Yale t́m hiểu về bà nhưng đă hoài công! Không chịu ngừng ở đây, họ kiên nhẩn lần theo dấu vết của bà ở từng trang mạng, cuối cùng th́ họ t́m được tên bà ở một trang Web của một Đại học khác ở Hawaii. Trên trang web này bà được giới thiệu là một người Việt Nam, từng học ở đại học Hà Nội, hiện đang theo học tại Đại Học Hawaii.
Cũng có nguồn tin ở trong nước cho biết, bà kết hôn với một người Mỹ khi đang là sinh viên tại Đại học Hà Nội, chồng bà là giáo sư dạy tiếng Anh của trường đại học này, sau đó bà theo chồng về định cư ở HK. Hiện bà đang học tiếp, chưa lấy bằng tiến sĩ, cũng không phải là "giáo sư về Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ Học" như BBC giới thiệu.
Riêng trên blog của GS. Nguyễn Văn Tuấn ngày 20/4 đă cho biết thêm, bà không phải là giảng viên môn quan hệ quốc tế và môn Hoa Kỳ Học ở Đại học Yale, cũng chưa hề có bằng tiến sĩ. Bà ấy chỉ mới là nghiên cứu sinh ở Đại Học Hawaii.
Đặc biệt trong bài viết có trích lá thư của Phó Giáo sư, khoa nhân học tại Đại học Yale (Assistant Professor of Anthropology) ông Erik Harms viết bằng tiếng Việt từ Đại học Yale gởi cho GS. Nguyễn Văn Tuấn như sau:
Tôi rất ngạc nhiên khi đọc bài ư kiến của Nghiên cứu sinh Đỗ Ngọc Bích trên mạng BBC. Tôi ngạc nhiên bởi v́ BBC đă cho các độc giả của ḿnh nghĩ cô Bích là Tiến sĩ đang dạy tại ĐH Yale. Thông tin này hoàn toàn sai. Cô Bích hiện là sinh viên cao học tại Đại học Hawaii, đang học (nhưng chưa có bằng) tiến sĩ tiếng trong khoa Hoa Kỳ Học. Tôi xin BBC tiếng Việt điều chỉnh lại thông tin này.
Cô Bích đang sống ở New Haven, nhưng cô ấy không làm việc cho Yale. Mọi người đều có phép phát biểu ư kiến cá nhân của ḿnh, và tôi sẽ không bao giờ "điều chỉnh" nội dung bài viết của cá nhân cô Bích. Nhưng, tôi cũng nghĩ là độc giả cần phải biết bài ấy chỉ là một ư kiến cá nhân của cô ấy, mà không phải là đại diện ư kiến của trung tâm Đông Nam Á Học tại Yale.
Tôi nghĩ rằng, giả định của cô Bích không có cơ sở khoa học. Thật ra, tôi thấy những lập luận của cô Bích, nói theo người Tây phương là, chưa học thuộc bài!
Chương tŕnh Việt ngữ BBC đă trịnh trọng giới thiệu bà là tiến sĩ về Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ Học, hiện đang giảng dạy Việt Học và tham gia dịch thuật các công tŕnh sử học cổ, trung đại của VN tại Đại Học Yale, Hoa Kỳ. Hồi đáp lại những thông tin không đúng về học vị của ḿnh, bà Đỗ Ngọc Bích đă có thư như sau:
Thưa các độc giả BBC-VN,
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn và tiếp thu mọi ư kiến, kiến thức, và phê b́nh
từ các độc giả. Tôi thấy rơ ràng ḿnh cần phải nói một lời xin lỗi chân
thành nhất đối với các độc giả v́ đă vô t́nh xúc phạm đến t́nh cảm dân tộc
của chính đồng bào ḿnh.
Tôi vẫn xin nhắc lại rằng, tất cả thông tin cá nhân của tôi đă gửi cho
BBC-VN trước khi đăng bài trong bản CV đều là sự thật:
Tốt nghiệp chương tŕnh học TS môn Hoa Kỳ học, bảo vệ đề cương và đă là ABD
(nghiên cứu sinh chuẩn bị bảo vệ luận án); dạy tiếng Việt ở Trung tâm Ngôn
Ngữ và dịch sách lịch sử trung đại Việt Nam, với đầy đủ bằng chứng từ trường
Đại học Yale chứ không phải từ cá nhân nào.
Đỗ Ngọc Bích.
Bích Đỗ, New Haven
Cũng có độc giả vừa trách vừa tự hỏi là, nếu đúng như những ǵ mà những nguồn tin trên cho biết về nhân thân cũng như học vị của Bà Đỗ Thị Bích th́ hà cớ làm sao chương tŕnh Việt ngữ BBC lại giới thiệu như vậy?
Thật ra BBC không có lỗi trong việc này, v́ khi nhận được một bài viết của bất cứ một ai gởi đến để đăng và nếu có yêu cầu th́ tác giả sẽ cho biết về tiểu sử, học vị, nơi làm việc của ḿnh v.v... và tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về quan điểm của bài viết cũng như phần giới thiệu về ḿnh. Nơi đăng chỉ làm nhiệm vụ phổ biến một cách trung thực những ǵ tác giả đă cung cấp, thế thôi.
Có rất nhiều người cùng chia sẻ với bà về việc văn hóa VN có ảnh hưởng bởi văn hóa TQ, nhưng bảo VN là một phần của TQ th́ khó mà thuyết phục bất cứ ai là người Việt Nam. Tác giả hỏi thanh niên Việt Nam liệu có thắc mắc về chuyện 4000 năm lịch sử của VN ḿnh hay không? Không hiểu tác giả muốn ǵ khi đặt câu hỏi này, khi mà việc bảo vệ chủ quyền của một đất nước mà thế giới đă công nhận là một quốc gia độc lập huống hồ đất nước đó đă chính thức là 1 thành viên của LHQ th́ cho dù chiều dài lịch sử của nó có là bao nhiêu đi nữa th́ chủ quyền của nó vẫn là chủ quyền. thiết nghĩ, đây là một câu hỏi thừa không cần thiết.
"Chúng ta đă bao giờ tự hỏi ḿnh xem lịch sử Việt Nam mà chúng ta học có đúng là lịch sử không?",
"Dân Việt Nam ở hải ngoại, đặc biệt là những người thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa phải tị nạn sau biến cố tháng 4/1975 'ghét' nhà nước cộng sản Việt Nam và nhà nước cộng sản Trung Quốc từ xưa th́ rơ rồi."
"Những thanh niên này hầu hết đều lớn lên vào những năm 1980, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc có điều khiển của nhà nước Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới 1979, bài xích Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc "hơi nhiều".
Đó là những nghi vấn đă được tác giả tiếp tục đưa ra để rồi cảnh báo về một chủ nghĩa mà tác giả cho là vô cùng tai hại, nó đang được "định hướng" trong ḷng người Việt trong cũng như ngoài nước, đó là chủ nghĩa dân tộc mù quáng, bà viết: "chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi c̣n tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc".
Sau khi đă có phản bác mạnh mẽ của người Việt ở cả trong lẫn ngoài nước, tác giả Đỗ Ngọc Bích đă trả lời độc giả qua chương tŕnh Việt ngữ BBC như sau:
Thứ nhất, tôi xin cảm ơn và tiếp thu tất cả các ư kiến được diễn đạt một cách lịch sự từ trong và ngoài Việt Nam đă giúp tôi hiểu rơ thêm vấn đề.
Trong bài viết của tôi, nếu mọi người để ư sẽ thấy tôi chỉ đưa ra các câu hỏi, chứ không có câu trả lời.
Quan điểm của tôi, cũng như một câu châm ngôn mà các giáo sư ở Mỹ thường nói là: "Chỉ có câu trả lời ngu xuẩn, không có câu hỏi ngu xuẩn."
Chuyên môn của tôi là Hoa Kỳ học, và tôi cũng mới có hân hạnh bước chân vào lĩnh vực lịch sử Việt Nam chưa lâu.
Do đó, cũng như mọi người, tôi ư thức rằng kiến thức là bao la, không phải ai cũng biết hết được mọi điều? Thế nhưng, chẳng lẽ khi ta chưa biết hết ngọn ngành mọi điều th́ cũng không đươc phép đưa ra các câu hỏi mở đường thảo luận?
Thứ hai, tôi không đọc, không chấp nhận, và không đáp lại những lời lẽ xúc phạm thô bỉ của những người phê phán, chỉ trích tôi.
Ư tưởng viết bài của tôi xuất phát chính từ cảm giác bực dọc, khó chịu khi phải đọc những lời phỉ báng, lăng mạ của các blogger trong nước và hải ngoại đối với nhà nước Việt Nam hay nhân vật lănh đạo Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc trên Facebook hay diễn đàn BBC, VOA tiếng Việt.
Phê phán ở mức độ lịch sự th́ được, nhưng xúc phạm lăng mạ th́ không nên.
Tôi thấy họ có vẻ ghét TQ quá thể, nên muốn t́m ra nguyên cớ tại sao họ ghét TQ và một số lănh đạo VN đến thế, và cố gắng làm cho họ bớt thù hận, b́nh tĩnh, rộng lượng hơn một chút với một số bối cảnh ngoại giao Việt Trung hiện thời.
"Trong bài viết của tôi, nếu mọi người để ư sẽ thấy tôi chỉ đưa ra các câu hỏi, chứ không có câu trả lời" nghĩ rằng đây là cách nói khéo nhưng không trung thực, v́ những trích đoạn dưới đây trong bài viết của bà đă là những khẳng định,
-Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975).
-Một thực tế là lịch sử Việt Nam suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố Sông núi nước Nam, Vua Nam ở, th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc.
-Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v...
Để rộng đường dư luận người viết xin trích ra đây 2 trong vô số thư phản hồi của độc giả trong và ngoài nước,
Tôi đọc bài tham luận của bà và
thấy rằng bà đă đề cập đến vấn đề từ góc độ quá xa, xa quá sự cần thiết để
cảm nhận được vấn đề. Mong muốn của bà là nh́n từ tầm rất cao để bao quát và
phán xét nên không tránh khỏi những cảm nhận đầy ức chế của những người hằng
ngày va chạm với nó, sờ nắn được nó.
Tôi đang ở VN, mảnh đất tôi yêu mến. Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam,
tôi cảm nhận điều đó vô điều kiện, không bị chi phối bởi mong muốn của những
người cầm quyền, cũng không v́ những cảm nhận vị lợi quốc gia nếu có được
chúng. Chính thể nào cũng cần tính dân tộc, tôi cho rằng nó là bản thể. Mỗi
người dân càng cần có nó để hướng về. Tôi thấy bị nhục khi cả trăm ngh́n
người chết trong sự kiện chiến tranh biên giới mà không được một ngày ghi
nhớ, lạnh người v́ căm giận khi thấy những chiến sĩ hải quân Vn bị xả đạn.
Chính quyền đang muốn giảm sức nóng của luồng dư luận phản đối TQ để tránh
phải đối mặt với những vấn đề nảy sinh. Việc này tốt hơn thay v́ khơi dậy nó?
Tôi cho rằng ḱm nén ở mức độ vừa phải là tốt.
HoàngKiên, HàNội
Kính thưa bà,
Chuyện đúng hay sai về nội dung trong bài viết của bà th́ nhiều độc giả khác
đă chỉ ra. Theo tôi, bài viết của bà không mang tính chất nghiên cứu hay lư
luận khoa học, mà đơn thuần xuất phát từ bản năng tự nhiên, nghĩ sao viết
vậy. Do đó, tôi hoàn toàn tôn trọng bài viết của bà trên cơ sở chúng ta cùng
tôn trọng nhau trong sự khác biệt.
Chỉ c̣n vài ngày nữa thôi, người Việt Nam khắp nơi sẽ có những hoạt động về
ngày 30 tháng 4. Đối với những người Cộng Sản, đó là ngày chiến thắng, ngày
của vinh quang và hạnh phúc. Đối với tôi, đó là một ngày buồn. 35 năm đă
qua, đất nước đă hết chiến tranh nhưng nhiều bất công vẫn c̣n trên quê hương
Việt Nam. Mong muốn đất nước thống nhất và ḥa b́nh, đó là niềm tự hào lớn
nhất của mọi dân tộc trên trái đất này, nhưng đất nước tôi chưa được thống
nhất trọn vẹn. Quần đảo Hoàng Sa và một phần của Trường Sa đang bị ngoại
bang chiếm đóng.
Thưa bà, tinh thần dân tộc không xuất phát từ ư thức hệ, nhưng bắt nguồn từ
t́nh cảm thiêng liêng mà mỗi con người nghĩ về đất nước ḿnh. Tuy tôi là
công dân Hoa Kỳ, nhưng đất nước tôi là Việt Nam. Tôi vui và buồn với vận
nước của quê hương ḿnh. Tôi căm giận những kẻ đang xâm chiếm đất đai của tổ
tiên tôi. Tôi buồn khi thấy đất nước ḿnh ngày càng đang bị Trung Quốc hà
hiếp. Những người anh em tôi, những ngư dân nhỏ bé tội nghiệp đang ngày đêm
bị Trung Quốc bắt bớ, đánh đập, và xua đuổi trên vùng biển của Việt Nam. Đồ
chơi độc, thức ăn độc xuất phát từ Trung Quốc đang từng ngày tấn công tới
mỗi người dân Việt.
Thưa bà, việc tôi chống Trung Quốc, âu đó cũng là bản năng tự nhiên. Nếu tôi
có chỉ trích các nhà lănh đạo Việt Nam hiện thời, th́ đó là sự bức xúc, cũng
theo bản tính tự nhiên, của một người mang ḍng máu Việt trước sự phản kháng
chưa được mạnh mẻ lắm của nhà cầm quyền trong việc bảo vệ đất nước.
Tôi mong rằng qua những tâm sự ngắn ngủi trên, bà sẽ hiểu và thông cảm hơn
cho t́nh thần dân tộc của người Việt tị nạn như tôi. Chúc bà luôn sức khoẻ
và may mắn trong việc bảo vệ luận án.
Phan Tuấn, Texas Southern University
Riêng phần trả lời RFA của GS.
Trần Hữu Dũng đă có một cái nh́n sâu sắc đáng được quan tâm "Nhiều ư kiến
cho rằng đây là lúc nên nh́n sự việc dưới các góc khuất của vấn đề khi mà
cục diện ngày càng cho thấy sức ép của các thế lực ngày một đè nặng hơn trên
chủ quyền của Việt Nam”
Hay ở diễn đàn trao đổi chung trong một groups với người viết cũng có vị
đă phẫn nộ mà thốt lên rằng "Cái tinh thần vong quốc nô của con người này
không phải bẩm sinh, nó được đào tạo và rèn luyện ở bậc đại học mà thị từng
theo học ở Hà Nội, do đó ta thấy báo chí chính thống của Hà Nội không hó hé
một phản ứng nào".
Thiết nghĩ "Chủ nghĩa dân tộc
mù quáng" hay "tinh thần yêu nước mù quáng" có hại hơn là có lợi cho dân tộc,
nó bao gồm những tinh thần dân tộc hẹp ḥi, tinh thần dân tộc cực đoan, tinh
thần dân tộc quá khích, tinh thần dân tộc cộng sản v.v.. nó thường là một
động lực có khả năng bảo vệ được đất nước trước hiểm họa ngoại xâm, nó cũng
là nguồn lực phát triển quốc gia trong một giai đoạn nào đó nhưng về lâu về
dài chính nó là thảm họa cho cả dân tộc. Hăy cứ nh́n lịch sử của nước Pháp,
Đức và Nhật ở 2 cuộc thế chiến với kết thúc bi thảm của nó th́ đă rơ.
Tinh thần bảo vệ đất nước khi có giặc ngoại xâm hay nói lên tiếng nói chủ
quyền lănh thổ, lănh hải, hải đảo của quốc gia trước mộng bành trướng của bá
quyền là những tinh thần yêu nước chân chính, nó hoàn toàn đối nghịch với
Chủ nghĩa dân tộc mù quáng. Một câu hỏi xin được đặt ra là tư tưởng coi rẻ
giá trị dân tộc có phải là mù quáng không? Trong lư lịch, tác giả là một
người VN được sinh ra, lớn lên và được giáo dục dưới mái trường XHCN, há lẽ
không biết được câu nói nổi tiếng của ông Hồ hay sao? "Nước VN là một, dân
tộc VN là một, sông có thể cạn núi có thể ṃn song chân lư ấy không bao giờ
thay đổi"
Là người làm khoa học phải thật sự thận trọng và nghiêm túc, không nên phát biểu bừa băi rồi khẳng định lung tung về những vấn đề ḿnh chưa học, chưa biết. Trước khi muốn đưa ra một vấn đề ǵ hay hỏi người khác một vấn đề ǵ, tự ḿnh cũng phải t́m hiểu cho thấu đáo. Kinh nghiệm ở bài học này sẽ có khả năng giúp bà tiến xa hơn trên con đường học thuật.
Cũng để rộng đường dư luận người viết đính kèm theo đây những điện thư trao đổi giữa độc giả cũng như những nhân vật có liên quan nghề nghiệp tại đại học với bà Đỗ Ngọc Bích về bài báo trên BBC được trích ra từ diễn đàn X-Cafe.
Submitted by TongBienTap on Fri, 04/23/2010 - 22:24
C.Nguyen tổng hợp, anhtu1 chuyển ngữ
Lời người dịch: Kính thưa các bạn , trước khi vào bài , tôi đặc biệt , xin gởi lời cám ơn chân thành và ngưỡng mộ tới tác giả , người hiện đang học tại bắc tiểu bang Texas .
Cám ơn em đă bỏ biết bao thời giờ ra giúp đỡ cộng đồng người Việt , liên hệ qua các bức điện thư Anh ngữ , công chuyện đáng nhẽ là người lớn tuổi hơn em , anh phải làm , tuy nhiên v́ khả năng anh văn yếu kém không thể diễn đạt hoàn hảo bằng Anh ngữ bằng văn thư . Cho nên khi đọc được các bức thư của em, anh rất mừng v́ em đă giúp nhiều người giải tỏa được nỗi ấm ức. - anhtu1
Xin xem ảnh chụp nguyên bản của các bức thư ở cuối bài.
Lá thư đầu tiên:
Kính thư hai giáo sư Stannard và Perkinson,
Tôi viết thư này để báo cho hai vị biết về chuyện bà Bich Ngoc Đỗ, là một sinh viên tiến sĩ dự bị thuộc phân khoa nghiên cứu nước Mỹ, vừa qua mới gởi bài viết bằng tiếng Việt ở trang góp ư đọc giả của Đài BBC (…). Ở phần cuối bài bà ta tự giới thiệu ḿnh là Tốt nghiệp tiến sĩ, giáo sư dạy ở trường đại Học Yale. Sau khi nhận được nhiều bài viết phản hồi than phiền từ các đọc giả, đài BBC đă xác nhận chi tiết cá nhân của cô Bích quả là đă sai lầm, và họ đang xem xét lại lư lịch về chuyện làm việc ở trường đại học của các ông.
Xin các ông lưu tâm về chuyện này và nên có hành động thích nghi về mặt kỷ luật học sinh, nếu Bà Bich cố t́nh khai man trá để lừa dối đọc giả. Không cần phải nói thêm, dung túng những hành động vô đạo đức sẽ không có chỗ vươn cao hơn cho các trường đại học của các ông .
Thành thật cám ơn các ông đă bỏ ít thời giờ ra đọc lá thư này.
Nguyen Texas (ảnh 1)
Lá thư thứ hai :
Chào bạn,
Tôi nghĩ bạn đă lầm lẫn. Bà Bích là sinh viên dự bị tiến sĩ tại đại học Hawai ở Manoa, tuy nhiên, quả vậy bà ta cũng đang làm việc tại đại học Yale với vai tṛ giảng viên, thông dịch viên, và nghiên cứu viên. Bà ta có sự liên hệ nghề nghiệp với cả hai đại học. Chuyện này không có ǵ sai trái hay là vô đạo đức, cho nên, theo tôi về việc bà Bích đă khai là giảng viên đại học Yale. Thật ra, hiện nay bà ta đang sống ở New Haven và tiếp tục làm việc ở đại học Yale hơn vài năm nay, có thể bà ta cảm thấy sự liên hệ gần gũi với công việc ở địa phương đó, nên dùng để diễn tả chính xác hơn các công ăn việc làm hiên nay của bà ta . Tôi không biết rơ ràng bà ta đă giới thiệu bản thân nghề nghiệp của bà ta như thế nào trong bài quan điểm (trên BBC), Nhưng suy ra từ những lời diễn tả của ông, tôi không thấy có ǵ sai trái Nếu thế, dĩ nhiên ông phải xin lỗi bà Bích về chuyện này v́ ông đă bị hướng dẫn sai lầm bởi các đọc giả .
Robert
Phụ tá viện trưởng
Phân khoa nghiên cứu nước Mỹ (ảnh 2)
Đại học Hawaii
Lá thư thứ ba:
Bà Đỗ,
Theo tôi, cô đừng lo lắng nhiều quá về chuyện này. Nếu có lỗi và đă được sửa, tôi không thấy chuyện này gây ra hậu quả xấu cho ai, ngoại trừ chuyện cô cố t́nh khai sai trái, nhưng tôi không thấy cô khai sai trái ǵ cả.
Perkinson
------------------------------------------------------------
Chào mọi người ,
Cám ơn đă cho tôi biết chuyện này. Tôi có thể nói thật là khi BBC hỏi tôi về phần lư lịch, tôi đă khai với họ đúng như những ǵ tôi đă viết ở phần lư lịch ở trường: Tiến sĩ dự bị phân khoa nghiên cứu mỹ quốc tại đại học Hawai, thông dịch viên và dậy tiếng việt tại Trung tâm nghiên cứu, thuộc khoa ngôn ngữ và lịch sử ở Yale (tôi có chứng cớ là giấy lănh lương tại đại học Yale). Chuyện này, do đài BBC – nhân viên ban chuyên ngữ tiếng Việt, họ đă cố t́nh giới thiệu sai trái về lư lịch của tôi (tôi không hiểu v́ lư do ǵ, nhưng tôi nghĩ tôi phải thưa họ ra ṭa về chuyện này), ngoài ra họ đăng h́nh tôi lên mặt diễn đàn mà không có sự đồng ư của tôi, đồng thời sửa giọng văn trong bài vở của tôi quá nhiều theo chiều hướng không có lợi cho tôi.
Người liên hệ là: Mr Peter Phuong Ngo: Phuong.Ngo@bbc.co.uk. Ông ta là người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về chuyện này. (ảnh 3)
Bich Ngoc Do
Lá thư thứ tư:
Kính thư giáo sư Hams,
Xin ông cho tôi biết cô Bích đăng trên BBC (…) là đang dạy tiếng việt và chuyển ngữ ở đại học Yale có đúng không?
Nguyen Texas
--------------------------------------
Thân chào,
Câu trả lời cho hai câu hỏi của ông, không đi ngay vào vấn đề được v́ các lư do sau: (1) Tôi tin tưởng là bà Bích đă dịch vài tài liệu trên căn bản để làm bài học, nhưng tôi không biết tài liệu ǵ, và dịch cho ai. (2) Bà ta cũng là hướng dẫn viên cho vài học viên, những người đă vượt qua căn bản ngôn ngữ học tại học viện, công việc như là một thưc tập viên ngôn ngữ với các sinh viên đó. Công việc thưc tập viên khác với hướng dẫn viên tiếng việt toàn thời gian, thực tập viên cũng không phải là người được trả lương bởi lương chính nghạch giảng sư của đại học Yale Đó là công việc tạm thời và trả lương theo giờ (xin coi phương cách trả lương nhân viên ở đây: http://cls.yale.edu/page.asp?file=2/dils-employment). Đây là vấn đề của sự diễn giải(danh từ)công việc này có được coi như là dạy tiếng Việt hay không. Khi thực chất nó giống như hướng dẫn và người để (sinh viên) đối thoại bằng tiếng Việt chính gốc, công việc không có định nghĩa chính xác trong sách vở.
Tôi hy vọng những ǵ tôi viết ở trên có thể giải thích câu hỏi của ông .
Kính thư
Erick Harms,
Phó giáo sư tiến sĩ khoa nhân chủng học
Đại học Yale
(ảnh 4)
Lá thư thứ năm :
Tôi nghĩ đài BBC không coi chuyện này là lớn đến độ họ phải lưu tâm đến chuyện chỉnh sửa. Một tập đoàn thông tin toàn cầu như BBC, chỉ đưa ra các lời sửa chữa khi họ đưa ra các chứng cớ sai lầm trong các bài quan trọng, hay lư lịch của những nhân vật quan trọng (mà các báo chí khác cũng nhắc đến), Nhưng tôi không tin là họ lưu tâm đến vấn đề nhỏ nhặt, là người viết trên diễn đàn làm việc ở đâu Tôi thực sự ngạc nghiên, thành thật mà nói, tại sao mọi người lại coi câu chuyện này quan trọng đến thế. Dĩ nhiên, chuyện chỉ trở nên quan trọng, khi tác giả khai man họ như là một thành viên của ban quản trị, hay một thành viên của ban giảng sư của một viện nghiên cứu, mà nơi đó họ không có làm việc. Nhưng trong vấn đề này tôi không thấy ǵ giống như thế, ngay cả trường hợp diễn giải tệ hơn cũng không đáng ǵ .
Robert
Phụ tá viện trưởng
Phân khoa nghiên cứu nước Mỹ
Đại học Hawai
------------------------------
Kính thưa giáo sư Perkinson,
Cám ơn bài trả lời mau lẹ của ông. Có thể như ông nói, tôi thiếu cô Bích một lời xin lỗi, nhưng cho đến nay BBC vẫn chưa giải thích về việc “hướng dẫn sai lầm“ cho mọi người biết. Bà Đỗ trước đây đă đăng là Giáo sư giảng dạy tại đại học Yale có bằng tiến sĩ. Tôi không biết chuyện ǵ xảy ra giữa bà ta và nhân viên đài BBC. Ngoài ra bà ta c̣n gởi lên diễn đàn thêm bài thứ hai sáng nay, mà không nhăc nhở ǵ đến chuyện lỗi lầm trong phần khai lư lịch của ḿnh cách đây ba ngày qua. Như vậy có phải chuyện bà ta đă khai làm việc là hoàn toàn đúng? Kèm theo bên dưới là lá điện thư trả lời của phó giáo sư tiến sĩ Erick Harms, thuộc phân khoa nhân chủng học thuộc đại học Yale. Ngay cả cách diễn giải công việc thật của ḿnh cũng có tính cách lừa bịp đọc giả.
Nguyen Texas (ảnh 5)
------------------------------
Chào
Xin coi phần viết của giáo sư tiến sĩ Liam Kelley bên dưới. Ông ta có thái độ khác về đài BBC xuyên qua kinh nghiệm thu thập được từ cá nhân (của ông ta). Xin hăy nhớ là: Tôi đă nhiều lần đ̣i đài BBC phải nhận lỗi lầm đó là của họ, và loan báo công khai, v́ đó là trách nhiệm của họ chứ không phải của tôi , nhưng những ǵ tôi đă gởi cho họ, phải qua khâu kiểm soát. Có phải là có thể do chuyện tự ái danh dự họ đă không dám nhận lỗi gây ra?
V́ tôi nhận được giấy lương của trường đại học Yale ghi là: dạy học và dịch thuật cho công việc tôi đang làm, v́ thế tôi tự coi như công việc tôi khai trong phần lư lịch là hoàn toàn chính xác .
Bich
--------------------------------
Bich,
Cuối cùng chuyện sai lầm lư lịch dường như dần dần trở nên quan trọng hơn sự chống lại chủ nghĩa quốc gia của cô. Có vài lá điện thư của phó giáo sư tiến sĩ Erick Harms tách rời cô ra khỏi đại học Yale đă được đăng vài nơi. Tôi không tin vào ban chuyên ngữ tiếng việt của đài BBC (kể từ khi họ dịch lại sang tiếng việt những ǵ mà tôi đă viết, nhưng không thèm hỏi ư kiến của tôi hay nhà xuất bản trước khi đăng báo công khai ), và không có lư do ǵ mà tôi không tin cô. Cho nên, nếu đây thật là trường hợp họ giới thiệu cô sai lầm, tôi nghĩ cô phải xúc tiến mạnh mẽ bắt họ công khai sửa lỗi. Nếu phóng viên viết sai lầm sự kiện, chính họ phải sửa lại, v́ thế tôi khuyến khích cô nên bắt họ phải làm chuyện đó.
Liam
---------------------------------
Chao Liam,
Tôi muốn cho ông biết rằng, trong trường hợp ông đọc bài gần đây của tôi trên BBC. BBC hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc đăng sai lư lịch của tôi là “Tiến sĩ Do ngoc bich, Đại Học Yale …” v..v…và đă sửa lại bài viết của tôi (Tôi nghĩ đó là thói quen cố t́nh lẫn lộn của họ). Bản khai lư lịch tôi đă gởi cho họ hoàn-toàn thành-thật, nhưng họ cố t́nh tŕnh bày khác đi. Tôi viết thư này, để ông thấy là tôi không phải là loại người tự vẽ h́nh ảnh lớn hơn con người của ḿnh. Đáng lẽ ra tôi nên biết kỹ thuật câu khách của BBC sớm hơn.
Bich (ảnh 6)
---------------------------------
Bà Đỗ ,
Cám ơn đă làm sáng tỏ mọi chuyện . Bây giờ BBC đă sửa lại cho đúng bài viết
đầu tiên của bà, do đó tôi nghĩ là lỗi này do họ làm ra. Cho nên tôi thành
thật gởi đến bà lời xin lỗi. Và tôi cũng hy vọng bà sẽ t́m thấy nhiều ư
tưởng tốt hơn trong việc viết lên suy nghĩ của ḿnh, và gởi bài viết đầu
tiên lên các nơi khác.
----------------------------------
Kính thư Giáo sư Perkinson,
Chuyện nơi chốn làm việc của bà Đỗ trở nên một vấn quan trọng v́ đó là bài viết đầu tiên. Trong phần này, tôi tránh không bàn về nội dung bài viết ở đây, Bà Đỗ đă có thái độ dạy dỗ các đọc giả về các sự kiện lớn của lịch sử , tựa như họ đă biết hết về các tài liệu. Một tiến sĩ giảng viên ở trường đại học Yale, đối nghịch với một người b́nh thường không có chuyên môn, có sự khác biệt rất sâu xa ở đây. Nhưng dựa vào những ǵ bà Đỗ nói, h́nh như BBC đă sửa đổi bài viết của bà ta. Lần nữa, tôi khuyến khích bà ta gởi bài viết những ǵ mà bà ta nghĩ được.
Kính thư , (ảnh 6)
Bức thư thứ 7:
Bà Đỗ,
Cám ơn v́ đă hồi đáp. Tôi không có học vị nào cả, chỉ là một sinh viên ở Bắc Texas. Tôi muốn đăng tải những trao đổi của chúng ta và sẽ không hàm ư bất cứ ai. Tôi sẽ gửi lại cho bà địa chỉ của diễn đàn. Cám ơn bà lần nữa v́ đă cho tôi cơ hội này.
-----------------------------------
Trả lời về việc xin phép công khai các bức điện thư trên diễn đàn,
Xin chào,
Ông có thể làm ơn cho tôi biết ông là ai và nghề nghiệp chuyên môn là ǵ??
Nếu ông có ư định công khai các bức điện thư với mục đích bêu xâu đài BBC, tôi sẽ nói là không, đặc biệt trong các bức thư trao đổi, tôi có dùng từ ngữ “creepy“ ở lá thư nào đó, điều đó sẽ khiến người ta đánh giá tôi không tốt. Nếu ông quyết định công khai để chứng tỏ sự thành thật của tôi, tôi rất vui ḷng. Dù sao đi nữa, cám ơn ông về lời xin lỗi.
Vạn sự như ư.
Tái bút: Tôi vừa mới thêm vào bài viết trên BBC, nhấn mạnh đến chuyện lư lịch của tôi gởi cho BBC là hoàn toàn đúng và gởi lời xin lỗi đến các đọc giả, những người nhạy cảm về dân tộc vô t́nh bị tôi làm đau khổ, nhưng BBC đă không cho đăng bài. Nếu ông có thể gởi tới các đọc giả xa gần lời xin lỗi chân thành của tôi đến mọi người trên diễn đàn của ông, tôi xin cám ơn. (ảnh 7)
Câu chuyện bà Đỗ Ngọc Bích có bằng tiến sỉ hay không chưa yên, nay lại có
tin bà Bích đ̣i thưa kiện BBC Việt ngữ v́ đă cố t́nh đăng sai học vị của bà,
với lại đă tự ư sữa bản văn gây bất lợi cho bà, đăng h́nh bà lên bài báo
không có sự đồng ư của bà. Sau đây là điện thư của bà đăng trên X-cafevn.org
Chào mọi người
Cám ơn đă cho tôi biết chuyện này. Tôi có thể nói thật là khi BBC hỏi tôi về
phần lư lịch, tôi đă khai với họ đúng như những ǵ tôi đă viết ở phần lư
lịch ở trường: Tiến sĩ dự bị phân khoa nghiên cứu Mỹ quốc tại đại học Hawai,
thông dịch viên và dậy tiếng việt tại Trung tâm nghiên cứu, thuộc khoa ngôn
ngữ và lịch sử ở Yale (tôi có chứng cớ là giấy lănh lương tại đại học Yale).
Chuyện này, do đài BBC – nhân viên ban chuyên ngữ tiếng Việt, họ đă cố t́nh
giới thiệu sai trái về lư lịch của tôi (tôi không hiểu v́ lư do ǵ, nhưng
tôi nghĩ tôi phải thưa họ ra ṭa về chuyện này), ngoài ra họ đăng h́nh tôi
lên mặt diễn đàn mà không có sự đồng ư của tôi, đồng thời sửa giọng văn
trong bài vở của tôi quá nhiều theo chiều hướng không có lợi cho tôi.
Người liên hệ là: Mr Peter Phuong Ngo:
Phuong.Ngo@bbc.co.uk. Ông ta là người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về
chuyện này.
-------------------------------------------
Ghi chú: Giáo sư Robert Perkinson là Phụ tá viện trưởng Phân khoa Nghiên Cứu
Nước Mỹ Đại Học Hawaii, nơi bà Bích theo học lấy bằng Tiến sỉ.