Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tránh Đâu Cho Khỏi Nắng? Mưu Đồ CSVN Tại Vũng Tàu Trở Thành Trưng Cầu Dân Ư Ngô Quang Kiệt

Tránh Đâu Cho Khỏi Nắng?

Mưu Đồ CSVN Tại Vũng Tàu Trở Thành Trưng Cầu Dân Ư Ngô Quang Kiệt

 

Ts Hồng Lĩnh

 

Vài Nét Lịch Sử Của Trưng Cầu Dân Ư

 

Nguồn gốc trưng cầu dân ư lấy từ tiếng Latin «Plèbe và Scitum»: Quyết định của toàn dân. Vào thời Đế Quốc La Mă, trưng cầu dân ư là một quyết định, thể theo yêu cầu của một Hộ dân-quan, do hội đồng của toàn dân biều quyết. Sự quyết định ấy trờ thành luật pháp vào các năm 287-286 trước Kỷ Nguyên Cứu Thế.

Trưng cầu dân ư là một tham khảo toàn dân, qua thể thức ấy hành pháp yêu cầu các cử tri trả lời bằng chấp thuận hay không chấp thuận một văn bản đem ra trong mục tiêu:

1.- Phê chuẩn một quyết định hay một chương tŕnh.

2.- Tiếp nhận sự tín nhiệm của toàn dân.

3.- Hợp thức hóa một đảo chánh.

4.- Quyết định sát nhập một lănh thổ vào một quốc gia.

Mưu đồ của CSVN và nhóm thuần thục thuộc HĐGMVN tại Vũng Tàu nhắm mục đích ghi tại điểm 1. Quyết định của CSVN nhắm thuyên chuyển ngọn đuốc tiên phong Ngô Quang Kiệt ra khỏi địa bàn Hà Nội với bất cứ giá nào.  CSVN đóng vai tṛ ngoại kích và nhóm thuần thục đóng vài tṛ nội kích.

 

Mưu Đồ Của CSVN Và Nhóm Thuần Thục

Trong Bối Cảnh Báo Hiệu Hoàng Hôn Thể Chế

 

Nền Móng Thể Chế CSVN

Trước Viễn Ảnh Một Chấn Động Giải Thể

Theo tác gỉa Tạ Dzu, có lẽ là một đảng viên hay cựu đảng viên (Báo Tổ Quốc):

«Đại bộ phận nhân dân trong và ngoài nước, trong và ngoài đảng đă từ từ tiến lại gần nhau, tạm gác ư hệ đối chọi Quốc – Cộng để cùng chung lưng đấu cật đ̣i hỏi đảng cộng sản phải tỏ thái độ quyết liệt với bá quyền Trung Quốc (TQ), ép buộc nhà cầm quyền Hà Nội phải chiều theo ư nguyện nhân dân, mở rộng dân chủ và tạo điều kiện cho toàn dân có cơ hội tham gia việc nước. Cộng sản vẫn bất chấp dư luận, tiếp tục hành xử như chủ nhân duy nhất của đất nước, hoàn toàn không đếm xỉa ǵ đến nguyện vọng nhân dân…

Những đảng viên phản tỉnh này càng ngày càng nhiều, tích cực vận động ép buộc Đảng CSVN phải trở về với dân tộc, nếu muốn tồn tại và được quốc dân chấp nhận. Một xu hướng đấu tranh mới của nhân dân đă lộ diện. Kể từ đó, khối quần chúng thầm lặng, tức đáy tầng quốc dân, từng ngày từng bước xích lại bên nhau. Hiện tượng này xảy ra rất tự nhiên và không gượng ép.

Đây là chỉ dấu cho thấy rằng mặt tầng, tức Đảng CSVN, đă không theo kịp và xa rời đáy tầng quốc dân. Minh chứng rơ ràng nhất là nhân dân không ủng hộ nhà cầm quyền. Đáy tầng hiện nay sống chung chứ không sống với mặt tầng. Mặt tầng không hoà vào được đáy tầng. Họ hành động chỉ v́ quyền lợi của mặt tầng, nên bị đáy tầng chối bỏ không hợp tác.

Ta cũng hăy nh́n vào một thành phần khác, con cháu các cán bộ, được đào tạo bởi chính Đảng CSVN để coi họ suy nghĩ thế nào về đất nước. Một Lê Thị Công Nhân vừa ra khỏi tù đă khẳng định tiếp tục đấu tranh. Một Cù Huy Hà Vũ, con thi sĩ Huy Cận, dám kiện thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bất chấp Hiến pháp và luật pháp VN cho phép khai thác bô-xít Tây Nguyên. Mới đây, anh c̣n đưa đề nghị vinh danh 58 chiến sĩ VN Cộng Hoà đă hy sinh trong trận chiến chống Trung Quốc, bảo vệ Hoàng Sa năm 1974. Một Nguyễn Tiến Trung thành đạt tại nước ngoài nhưng cương quyết quay về đấu tranh rồi bị bỏ tù… Và c̣n nhiều những tâm hồn Việt tộc khác nữa.

Phong Trào Cầu Nguyện: Băi Bỏ Xin-Cho

Đ̣i Công Lư Và Tư Hữu Cho Toàn Dân

Tước sự kiện các Mẹ Dân Oan tràn ngập thành phố và các cơ sở khiếu kiện, Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt, các tu sĩ và Giáo dân TKS và Thái Hà, qùy gối chắp tay nguyện cầu Thần Thánh và hồn thiêng sông núi, đoái thương dân Việt trong cảnh cướp bóc và tàn ác của CSVN. 

TGM có màng ǵ đâu, về quyền thế cũng như tư lợi cho bản thân, phó thác  vào an bài của Chúa Cả Ba Ngôi.

Kẻ qua người lại, trong khó nghèo, ai cho ǵ ăn nấy, sống chết vơn vẹn chỉ có một cây gậy gỗ Mục Tử đồng hành, nhưng tiên phong  mưu lấy hạnh phúc chung cho toàn dân nước Việt và cũng nguyện cầu cho mấy anh đảng viên về với lẽ phải, như Ngài đă phát biểu khi mấy tên Juda tân thời tới gỉa vờ tới chúc «Giáng Sinh 2009». Tuy biết chúng sẽ tung sấm sét tồi bại sau đó.  Bất chấp tồi tàn và đe dọa của thể chế CSVN lưu manh và tàn ác. Nay CSVN cấu kết với nhóm thuần thục tại Vũng Tàu để bứng TGM đi chổ khác.

 

Các Diễn Biến Tại Vũng Tàu 

Trong Cấu Kết Tự Phá Sản Giữa CSVN

 Và Nhóm Thuần Thục Của HĐGMVN?

 

Màn 1.

Ch́m Tàu

Theo Web nuvuongcongly: «Những lời hứa với một viễn cảnh tương lai đẹp như “Thiên đường xă hội chủ nghĩa” đă làm nhiều vị “say men chiến thắng” và những cuộc mặc cả đă bắt đầu để “giải quyết bế tắc”.

Nhiều phương án đă được đặt ra nhằm giải quyết “êm đẹp” vấn đề TGM Giuse Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội.

Để giải quyết được vấn đề “bế tắc”, cuộc họp khai mạc thời điểm Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đang chữa bệnh ở Vatican sẽ có chương tŕnh bàn về nhân sự vào sáng 9/4/2010, theo nguồn tin chúng tôi có, có thể trong việc bàn bạc này hai nhân sự được đưa ra là GM Nguyễn Văn Nhơn hoặc GM Nguyễn Văn Khảm, Chủ tịch HĐGM sẽ được đề cử và để Hội nghị quyết định. (Trước đó GM Nguyễn Văn Nhơn đă có thăm dự để chuyển ra HN, nhưng đă không được sự ủng hộ).

Dường như nắm chắc những kế hoạch, những dự tính của một số vị trong HĐGMVN về việc bố trí nhân sự và kế hoạch hội nghị, nhà cầm quyền Việt Nam chắc mẩm rằng mọi việc sẽ được diễn ra êm đẹp theo đúng ư nhà nước đề ra. V́ vậy, trong cuộc họp giao ban báo chí sáng thứ 3 hàng tuần vào sáng 6/4/2010 (khi hội nghị bắt đầu khai mạc), Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương đă chỉ thị cho báo chí “sắp tới khi ông TGMHN Ngô Quang Kiệt thôi chức, báo chí không được đưa tin mà cứ coi đó là việc nội bộ riêng của công giáo”.

Sáng 9/4/2010, bất ngờ Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt về Hà Nội trước sự ngỡ ngàng của chính Ṭ̣a TGM Hà Nội và linh mục đoàn TGP Hà Nội. Sau khi Đức TGM Giuse về Hà Nội, HĐGMVN đang dự tính cuộc họp bàn về nhân sự sáng 9/4/2010 đă nhận được thông tin và cuộc họp đă không được tiến hành như dự định và việc mời Đức Giáo Hoàng sang thăm Việt Nam cũng đă không được nhắc đến dù HĐGMVN đă có lời mời chính thức.

Cả ngày 9/4/2010 các GM nghỉ ngơi chờ đến 10/4/2010 dự Thánh lễ cung hiến Nhà thờ Chánh ṭa Bà Rịa.

Những sự việc diễn ra trong mấy ngày qua, nhất là trong cuộc họp thường niên quan trọng này không như kế hoạch đă sắp xếp của một số nhân vật theo đường lối thỏa hiệp, im lặng hoặc với chiêu bài “đối thoại” thậm chí là để thao túng cả HĐGMVN rất bất ngờ mà cũng làm cho nhà nước Việt Nam cũng hết sức lúng túng».

 

Màn 2.

Đi Ṿng Quanh Tránh Chướng Ngại Nhân Dân

GM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và TT Nguyễn Tấn Dũng

Theo Nuvuongcongly: «Cuộc hoán đổi ngôi vị này sẽ bằng một con “đường ṿng” để xoa dịu dư luận nhân dân, giáo dân và những người yêu chuộng công lư, sự thật ḥa b́nh qua tấm gương TGM Giuse Ngô Quang Kiệt.

Theo thông tin đáng tin cậy, Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn sẽ ra Hà Nội để nhận chức Phó TGM Hà Nội. Ai cũng biết rằng, sau đó th́ GM Phó sẽ thay thế TGM Hà Nội trong một thời gian ngắn.

Như chúng tôi đă đưa tin, trước đây, GM Nguyễn Văn Nhơn đă thăm ḍ ư kiến để tiến thẳng ra Hà Nội thay chân Đức Tổng GMHN Giuse Ngô Quang Kiệt nhưng đă không được sự ủng hộ, v́ uy tín của GM Nhơn đă quá giảm sút trong vai tṛ Chủ tịch HĐGMVN, đă im lặng sau nhiều vụ việc liên quan đến GH, đặc biệt là vụ đập Thánh Giá - biểu tượng của chính Đức Kito, ngay cả Giáo hoàng học viện Đà Lạt nằm trong địa hạt GM Nhơn quản lư cũng bị vào tay nhà nước CS nhưng không có những hành động thích hơp. V́ vậy, trong bữa ăn trưa tại Ṭa TGMHN, Giám mục Phaolo Cao Đ́nh Thuyên đă nhiều lần thốt lên: “Bây giờ th́ chúng con hiểu rồi”.

Tuy nhiên theo chúng tôi, giấy bổ nhiệm đă có sẵn trước khi họp HĐGMVN, nghĩa là việc họp bàn tại HĐGMVN cũng chỉ là mang tính h́nh thức phô diễn kiểu như “Đại hội Đảng” mà thôi. Mọi cuộc mặc cả đă xảy ra từ trước đó ». Nhưng Giám mục Chủ Tịch năm nay đă 72 tuổi. Về Hà Nội dưỡng lăo? Nhưng tại sao lại cần một Giám mục phó ǵa nua và thất bại về TGM Hà Nội?

 

Thang Máy Của Ngài GM Nguyễn Văn Nhơn

Sinh tại Dalat

01-04-1938

Tiểu chủng viện Thánh Giuse Sài G̣n

26-10-1949

Đại chủng sinh khóa đầu tiên Giáo Hoàng HV

1958-1968

Thụ phong Linh Mục tại Dalat

21-12-1967

Giáo sư Tiểu chủng viện Dalat

1968-1972

Giám đốc Đại chủng viện Minh Ḥa Dalat

1972-1975

Cha xứ Chính Ṭa

01-04-1975

Tổng Đại Diện Giáo Phận

10-09-1975

Được Ṭa Thánh bổ nhiệm Giám mục

19-10-1991

Thụ phong Giám mục tại Dalat

03-12-1991

Giám mục phó giáo phận

1991-1994

Giám Mục giáo phận Dalat

23-3-1994

 

Thang Máy Của Ngài GM Nguyễn Văn Khảm

Giám mục Khảm sinh ngày 2 tháng 10 năm 1952 tại Đàn Giản, Hà Đông. Năm 1954, ông cùng với gia đ́nh di cư vào Nam. Ông đă từng học tập tại: Tiểu chủng viện Thánh Quư, Cái Răng, Cần Thơ (1963-1972); Đại Chủng viện Thánh Tôma, Long Xuyên (1973-1976); Đại chủng viện Thánh Giuse Sài G̣n (1977-1979). Ngày 30 tháng 8 năm 1980, ông được thụ phong linh mục.

Ngày 15 tháng 10 năm 2008, Giáo hoàng Biển Đức XVI bổ nhiệm ông làm giám mục phụ tá Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 15 tháng 11 năm 2008, ông được Hồng y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn tấn phong giám mục, hiệu ṭa Trofimiana, với khẩu hiệu giám mục là “Hăy theo Thầy”. Hồng Y Phạm Minh Mẫn?

 

Màn 3.

Món Gỉa Cầy Hay Chả Cua Phó Giám Mục?

Theo Hà Thạch nuvuongcongly: Những ngày qua, tin một vị Phó Tổng Giám mục sẽ được bổ nhiệm để dần thay thế Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt cai quản Tổng Giáo phận Hà Nội được dư luận quan tâm. Điều đáng nói, đây không c̣n là tin đồn nữa. Đó là sự thật, dù là một sự thật đau ḷng. Chưa biết mèo nào cắn cổ mèo nào! Một đ̣n cân năo đang tiếp diễn.

 

Mưu Đồ Vũng Tàu Trờ Thành Trưng Cầu Dân Ư

Và Nhân Dân Đă Biểu Quyết

1.- Đa số tuyệt đối: Một thương mến tràn trề của mọi người, thuộc mọi lớp, đối với ngọn đuốc tiên phong Ngô Quang Kiệt. Vô số thư riêng gửi về ĐT cũng như các góp ư trên các diễn đàn đồng thanh tín nhiệm ngọn đuốc tiên phong Ngô Quang Kiệt.

2.- Thư của nông dân Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội gửi tới Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt.

3.-  Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt - Nạn nhân của những toan tính (An Dan)?

4.- Sự trở về của Đức TGM Hà Nội đă phá tan giấc mơ bất chính (Nguyễn An Qúy).

5.- Ngọn Đuốc Tiên Phong Về Lại Thăng Long Cáo Chung Cấu Kết Giữa CSVN Và Thuần Thục  Tại Vũng Tàu (Ts Hồng Lĩnh)

6.- ĐỨC TGM NGÔ QUANG KIỆT KHÔNG THỂ RA ĐI (Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế).

7.- Ai thay nổi người Cha vĩ đại (Gioan Vinh).

9.-  NGƯỜI MỤC TỬ  NGÔ QUANG KIỆT (Đông Khê). 

10.- ĐỔI CHÁC ĐỨC GIÊ SU (Lê Văn Ấn).

12.- Phá sản một âm mưu "Tự diễn biến" của CSVN đối với Giáo hội Việt Nam (nuvuongcongly).

13.- Linh mục Trần Công Nghị của Vietcatholic lạc giọng :

«Dựa vào những tin tức không có bằng chứng xác thực và đưa ra những cái nh́n rất "trần tục" như muốn tranh giành ngôi vị, ảnh hưởng, và quyền lực là những yếu tố không bao giờ chính đáng cho những suy luận về khả năng bổ nhiệm các vị chủ chăn trong Giáo hội.

Những nhận định và phán đoán sai lệch có khi quá khích th́ không những chúng làm tổn thương tập thể Công giáo phải âu lo và buồn phiền mà c̣n có thể làm hại cho thanh danh, tính cách linh thiêng của Ơn gọi làm chủ chăn là do Chúa kêu gọi, và làm mất t́nh đoàn kết chung của Giáo hội tại Việt Nam».

14.- Bay Cây Trúc phản biện: «Coi chừng những bài viết của Lm Trần Công Nghị trên Vietcatholic» (Lê Hùng Bruxelles).

 

Lời Kết

Lịch sử thường tái diễn dưới nhiều h́nh thức khác. Trong cái rủi thường có cái may. Một biến cố xảy ra vào năm 1991 tại CS Nga có những nét tương đồng với biến cô Vũng Tàu năm nay 2010. Tính ra xa cách nhau 19 năm. TBT Gorbatchev bị một nhóm bảo  thủ vừa quân nhân vừa dân sự vào ngày 19/08/1991. Nhưng chỉ sau ba ngày, cuộc đảo chánh thất bại. Thử xét qua vài khía cạnh của hai biến cố ấy.

Vế nét linh thiêng nhiệm mầu, sự kiện nước Nga bỏ CS và trở lại đă được Mẹ Maria thông báo vào ngày 13/07/1917 tại Fatima, 4 tháng trước khi Lénine thành công tại Nga vào ngày 05/11/1917 theo niên lịch Julien hay 24/10/1917 theo niên lịch Grégorien (cách nhau 12 ngày).

Sự kiện vừa qua tại Vũng Tàu bắt nguồn từ TKS và Thái Hà. Thái Hà là nơi có các Cha Ḍng Chúa Cứu Thế, những môn đệ của Thánh An Phông Xô, luôn có ḷng tôn kính Mẹ cách riêng. Tuy Mẹ chưa hứa hay đang hành động, tuy không hứa, cho CSVN tàn rụi, như Mẹ đă hứa với nhân loại là nước Nga sẽ trở lại!

T́nh h́nh của Liên Xô lúc ấy đang theo hành tŕnh của hai chiến lược Perestroika và Glasnost và các Cộng Ḥa của Liên Bang Xô Viết đ̣i ly khai.

C̣n Việt Nam hôm nay cũng đang sôi sục v́ chuẩn bị đại hội XI của đảng, v́ bất măn của nhiều thành phần dân tộc từ đảng viên tới dân chúng. Đang cùng nhau t́m đường cứu nước theo quan sát của Tạ Dzu.

Ủy ban đảo chánh TBT Gorbatchev báo tin TBT Gorbatchev bị bệnh và đă được trút gánh nặng. Mưu cơ Vũng Tàu lợi dụng lúc TGM đi chựa bệnh và bày kế hoạch đảo chánh.

Cộc đảo chánh tại Nga sau ba ngày cáo chung. Tại Vũng Tàu các Vị nhóm họp trong ba ngày và cũng êm thắm giải tán. Tuy mưu cơ vẫn tiếp tục ở một giai từng khác, bằng món gỉa cầy Phó Giám mục.  TBT Gorbatchev về lại thu đô Mạc Tư Khoa nắm lại quyền hành và TGM về lại Thăng Long của Giáo phận.

Về quy kết tại Nga. Đảng CS Liên Xô bị giải tán và nước Nga bại bỏ thế chế CS để qua thể chế dân chủ cũng như thay cờ búa liếm bằng cờ quốc gia của Nga hoàng.

Về quy kết tại VN. Con ngữa chứng chạy lộn ṣng và chuyển mưu cơ VũngTàu thành một trưng cầu dân ư và nhân dân đă trả lời: “Chúng tôi thương mến và chọn TGM Ngô Quang Kiệt. Đă đảo CSVN bán nước và hại dân”.

Cho những ngày sắp tới. Một đấu trí sẽ xảy ra giữa Ṭa Thánh Vatican và CSVN. Phó Giám mục sẽ là con ngựa thành Troie hay Quang Trung tiến quân về Thăng Long? Ván bài c̣n dang giở. Nhưng dân gian sẽ truyền tụng lâu dài ngọn đuốc tiên phong Ngô Quang Kiệt:

 

Trăm năm bia đá th́ ṃn.

Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.

 

À son retour au pouvoir, Gorbatchev promit de purger les conservateurs du Parti communiste de l'Union soviétique (PCUS). Il démissionna de son poste de secrétaire général mais resta président de l'Union soviétique. L'échec du coup d'État amena une série d'effondrements des institutions de l'union. Boris Eltsine prit le contrôle de la société centrale de télévision et des ministères et agences économiques clés.

Voir : Journal télévisé du 20 août 1991 relatant le coup d'Etat (archive INA)

Réactions de l'Occident [modifier]

Dès la nouvelle du putsch de Ianaïev et de la séquestration en Crimée de Mikhaïl Gorbatchev, le président américain George Bush interrompt ses vacances d'été à Kennebunkport et choisit, lors d'une conférence de presse à 8h00 du matin le 19 août de condamner fermement le coup d'État, de rendre hommage à Gorbatchev et d'apporter son soutien au président de la Russie, Boris Eltsine. Le Royaume-Uni s'aligne sur Washington alors que le chancelier allemand Helmut Kohl apporte son soutien à Gorbatchev. Le reste de l'Europe reste inaudible ou embarrassé à l'image de la France où le président François Mitterrand déclare dans un premier temps vouloir attendre les intentions des « nouveaux dirigeants » soviétiques reconnaissant de facto le gouvernement issu du putsch. Il n'hésite pas alors à lire en direct à la télévision une lettre envoyée à son intention par Ianaïev [1]. Cette attitude a été expliquée par un souci d'apaisement et par celui de préserver la sécurité de Mikhaïl Gorbatchev. Cependant, dans ses mémoires, Gorbatchev remarquera amèrement : « De Foros [en Crimée, où il est retenu] j’ai eu une conversation avec le président Bush. François Mitterrand devait m’appeler, il ne l’a pas fait ».

Les conséquences [modifier]

En septembre 1991, l'indépendance de l'Estonie, de la Lettonie et de la Lituanie fut reconnue par l'Union soviétique et reconnue à nouveau par les États-Unis et l'ensemble des nations occidentales qui avaient toujours considéré leur annexion en 1940 par l'Union soviétique comme illégale. Durant plusieurs mois après son retour à Moscou, Gorbatchev et ses aides firent de vaines tentatives pour restaurer la stabilité et la légitimité des institutions centrales. En novembre sept Républiques signèrent un nouveau traité qui consacrait la création d'une confédération appelée Union des États souverains. Mais l'Ukraine n'était pas représentée dans ce groupe et Boris Eltsine se retira rapidement pour obtenir des avantages supplémentaires en faveur de la Russie. Du point de vue de Eltsine, la participation de la Russie à une autre union serait vide de sens du fait que l'État russe devrait inévitablement assumer la responsabilité des problèmes économiques toujours plus sévères des autres Républiques.

En décembre 1991, toutes les Républiques avaient déclaré leur indépendance et des négociations sur la rédaction d'un nouveau traité débutèrent. Le 8 décembre, Eltsine et les dirigeants de la Biélorussie (qui avait adopté ce nom en août 1991) et l'Ukraine, Stanislaw Chouchkievitch et Leonid Kravtchouk, se rencontrèrent à Minsk, capitale de la Biélorussie, où ils créèrent la Communauté des États indépendants (CEI) et annulèrent le traité d'union de 1922 qui avait établi l'Union soviétique. Une autre cérémonie de signature eut lieu à Alma-Ata le 21 décembre pour étendre la CEI à cinq Républiques d'Asie centrale, à l'Arménie et à l'Azerbaïdjan. La Géorgie ne rejoignit pas la CEI avant 1993. Les trois Républiques baltes ne le firent jamais. Le 25 décembre 1991, Gorbatchev annonça sa démission du poste de président soviétique et l'Union soviétique cessa d'exister. Exactement six ans après que Gorbatchev eut nommé Boris Eltsine pour diriger le comité du Parti pour la ville de Moscou, ce dernier était désormais le président du plus grand État issu de l'Union soviétique.


<< trở về đầu trang >>
free counters