Thành viên của khối 8406 nhận định về đảng Việt Tân
Lê Nguyên Hồng
Kể từ sau sự kiện bi tráng năm
1975 của chế độ Việt Nam Cộng
Ḥa. Hàng chục, hàng trăm các tổ
chức chống cộng lớn nhỏ của
người Việt đă ra đời, họ tự giác
tập hợp nhau lại, nhen nhóm ước
mơ rửa mối quốc hận với chế độ
cầm quyền toàn trị do Đảng Cộng
Sản Việt Nam cầm đầu. Trong số
những tổ chức chống cộng tiêu
biểu của nửa đầu những năm 80
thế kỷ XX phải kể đến Mặt Trận
Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng
Việt Nam, và đó cũng chính là tổ
chức tiền thân của Đảng Vỉệt Tân
ngày nay.
Trước hết cần khẳng định rằng,
người viết bài này không hề có ư
định ca ngợi Đảng Việt Tân một
cách bợ đỡ, hay hơn thế nữa là
tôn vinh họ một cách quá mức,
không đúng thực tế (điều đó thậm
chí c̣n có hại cho họ chứ chẳng
mang lại lợi lộc ǵ). Và cũng v́
lẽ đó, họ sẽ chẳng bao giờ cần
một hành động thừa, kiểu như
“khen em bé ngoan” như thế. Việc
tôn vinh họ hay là ghi nhận công
sức của bất kỳ một tổ chức chính
trị nào, từ xưa vẫn là công việc
dành riêng cho thời gian và lịch
sử.
Bằng những thông tin trung thực,
những phân tích khoa học và
khách quan mà ḿnh có được trong
quá tŕnh tự t́m hiểu về Việt
Tân. Người viết muốn đưa ra
những nhận định một cách công
bằng về tổ chức đấu tranh chống
cộng sản đă trải qua thời gian (tính
từ khi chính thức Việt Tân ra
đời) 28 năm tuổi này.
Người viết cũng đă từng đọc (có
lẽ là đến hàng trăm) các bài
viết của nhiều thành phần chống
đối Việt Tân. với giọng văn từ
thô thiển dung tục đến lư luận
suy đoán văn vẹo cầu kỳ, từ bài
viết của người bên ngoài đến
những thành phần vốn là cựu đảng
viên của Việt Tân. Tôi tự hỏi,
tại sao người ta lại tấn công
Việt Tân dữ dội và hết sức bền
bỉ như vây? Động cơ nào và lư do
ǵ đă tác động đến những hành vi
và hành động ấy? Sự thật về
những “tội trạng” mà Việt Tân bị
quy kết là ǵ? Chúng ta sẽ tiếp
tục t́m hiểu nội t́nh một cách
giản lược, nhưng có tính bao
quát và biện chứng.
Thiết nghĩ, cũng cần điểm sơ qua
giai đoạn đấu tranh bạo động của
Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất
Giải Phóng Việt Nam. Thời kỳ
những năm 80 thế kỷ trước, đấu
tranh dùng bạo lực là chuyện
đương nhiên, hầu khắp các nơi
trên thế giới đều áp dụng. Chỉ
sau khi các nước cộng sản Đông
Âu và Liên Xô tan ră th́ cụm từ
“đấu tranh bất bạo động” mới có
chỗ đứng trong lư luận cách mạng
dân chủ. Đặc biệt là sau vụ
khủng bố ngày 11/09/2001 th́ thế
giới chính thức lên án và kết
tội về tội tấn công khủng bố.
Nếu thực sự tội khủng bố được
quốc tế xác định rơ ràng rộng
khắp từ trước năm 1975 th́ các
lực lượng vũ trang của Miền Bắc
cộng sản đều là quân khủng bố
thứ thiệt. Nổi bật là các đơn vị
Đặc Công, Biệt Động Thành, Du
Kích Quân của họ.
Đối với Việt Tân, sau khi quốc
tế xác định, chỉ ủng hộ những
h́nh thức đấu tranh ôn ḥa tuân
theo các quyền tự do về Dân Sự
và Chính Trị của công dân (theo
Công Ước Quốc Tế Nhân Quyền). Họ
đă chuyển sang đấu tranh bất bạo
động. Đây là một chủ trương thể
hiện sự linh hoạt, thích ứng kịp
thời với t́nh h́nh của quốc tế
cũng như Việt Nam. Đó là một
quyết định khôn ngoan! Tuy vậy,
ngày nay chế độ cộng sản tại
Việt Nam vẫn vin vào cớ Mặt Trận
Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng
Việt Nam để quy Việt Tân là một
tổ chức khủng bố.
Những năm sau này một số những
cán bộ Việt Tân ly khai đă chính
thức công kích ngược đối với các
chiến hữu của ḿnh, điển h́nh là
Phạm Văn Liễu. Phạm Văn Liễu và
một số người khác tố cáo Việt
Tân làm nhiều việc bất minh,
nhưng những bằng chứng của họ
đưa ra đều thiếu tính khoa học.
Trong giai đoạn này nổi lên việc
Việt Tân buộc phải giấu tin đề
đốc Hoàng Cơ Minh đă tử trận,
theo ư cá nhân tôi th́ có lẽ là
v́ lư do muốn giữ vững tinh thần
đấu tranh của các chiến hữu, nên
Việt Tân đă không cho loan báo
tin dữ này. Nếu đặt cương vị bạn
đọc hay là tôi đang trong bối
cảnh ấy của trung ương đảng Việt
Tân, th́ cũng đều sẽ làm như vậy.
Sau đó họ lại gặp phải vấn đề
khó khăn hơn, khi không t́m được
thời điểm và lư do nào xác đáng
để công khai sự ra đi của ông
Hoàng Cơ Minh. Ở đời, nói dối là
việc vô cùng khó khăn, nhất là
đối với những người không quen
nói dối. Cho nên chuyện “giấu
đầu hở… cánh tay” là chuyện tất
nhiên sẽ xảy ra.
Về chuyện tiền bạc của Việt Tân.
Theo tôi, tiền bạc không làm nên
cuộc sống, nó chỉ duy tŕ sự tồn
tại. Nhắc đến chuyện tiền bạc
theo cách “bới bèo ra bọ” là
chuyện không nên. Các cụ có câu
“thấy vậy mà không phải vậy”.
Nếu như Việt Tân thực sự có việc
biển thủ công quỹ hay gian lận
thuế th́ ngày 22/04/1991 một số
đảng viên phụ trách tài chính
của Việt Tân bị tống đạt lệnh
điều tra của ṭa án Mỹ (do những
địch thủ của Việt Tân tố cáo).
Nhưng kết thúc điều tra th́ Việt
Tân vô can. Vậy họ hoàn toàn
trong sạch về tài chính trước sự
thanh tra (chắc chắn là gắt gao)
của cơ quan hữu trách Hoa Kỳ.
Về vụ việc vợ chồng anh Lê Triết
và nhà văn Kim Anh qua đời. Các
cơ quan đại diện cho pháp luật
của Hoa Kỳ đă truy t́m nguyên
nhân. Nhưng họ không t́m được
bất kỳ mối liên quan pháp lư nào
giữa họ và Việt Tân (như những
tŕnh báo sai sự thật). V́ vậy
một lần nữa những cái gọi là
“bằng chứng” áp đặt khiên cưỡng
chống đối Việt Tân đă hoàn toàn
bị bác bỏ.
Tôi tự hỏi, và coi như số liệu
mà các “nhân chứng” chống đối
Việt Tân nêu ra con số đồng bào
ta ở Hoa Kỳ quyên góp và Việt
Tân thu lợi từ tổ hợp Phở Ḥa
khoảng 10 triệu USD là thật. Th́
chỉ cần một người không mấy giỏi
giang về nghiệp vụ kế toán cũng
có thể ước đoán được là số tiền
đó, nếu Việt Tân đem chi phí cho
tất cả các công việc ăn uống, đi
lại, tuyển người (nhiều người
được đưa từ Mỹ, Nhật, Đức, Pháp
về chiến khu), mua vũ khí, lập
doanh trại, huấn luyện chiến
thuật, chăm sóc sức khỏe vv… (chỉ
tính cho khoảng 500 con người
thôi, không cần nhiều hơn) trong
hàng chục năm trời th́ số tiền
đó có đủ hay không?
Hiện nay Việt Tân chắc chắn là
đang được những nhà mạnh thường
quân người Việt hỗ trợ một nguồn
tài chính đáng kể. Nếu không th́
họ không thể tự lực để chi phí
cho một bộ máy lớn hoạt động đa
dạng ở nhiều quốc gia như Việt
Nam, Úc, Pháp, Đức, Mỹ, Na Uy
vv…
Chúng ta đang sống trong thời
đại của văn minh và khoa học,
chúng ta sống v́ t́nh người,
t́nh yêu thương. Nhưng chúng ta
cũng sống bằng khoa học và luật
pháp. “Sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật”, đó là
một phong cách thể hiện sự chuẩn
mực của một con người có văn hóa
trong xă hội văn minh. Mọi cáo
buộc cho mỗi cá nhân hay một tổ
chức, nếu không có đủ bằng chứng
th́ đều bị pháp luật vô hiệu hóa.
Nếu ta vội tin vào lời người đời
“lời nói không có khuôn” th́ rất
dễ vô t́nh trở thành kẻ đồng lơa
với tội ác. Người ta công kích
Việt Tân thậm chí từ việc bắt bẻ
cả tên gọi “Việt Nam Canh Tân
Cách Mạng Đảng”, cho dù nghĩa
của cụm từ này khá là rơ ràng,
dịch: “Việt Nam thay đổi từ từ
tiến tới đổi mới hoàn toàn”. Và
chuyện tên gọi của một đảng th́
có mấy ǵ liên quan đến nội dung
hoạt động lắm đâu? Ví dụ Đảng
Dân Chủ, Đảng Tự Do, nếu hiểu
theo cách đảng Dân Chủ không có
tự do và đảng Tự Do không có dân
chủ th́ thực là buồn cười…
Bất công nhất là việc, một mặt
đối với chế độ cộng sản tại Việt
Nam, Việt Tân bị coi là tổ chức
khủng bố. Nhưng ở hải ngoại (nhất
là ở Mỹ) Việt Tân lại bị một số
cây bút gọi là “cánh tay nối dài
của Việt Cộng”. Họ đưa ra những
bằng chứng rất ư là con trẻ ví
dụ cho rằng một cán bộ của Việt
Tân (Hoàng Hồ) đi vào trong một
khu chợ (Chợ Tết Fairgrounds)
cùng với một người bị coi là
Việt Cộng nằm vùng (Huỳnh Tiểu
Hương), th́ tất nhiên là hai
người này... có cấu kết?
Đồng bào từng là quân, cán,
chính của chế độ Việt Nam Cộng
Ḥa do trải qua chiến tranh đau
thương, nên nghe đến hai từ
“Việt Cộng” là bị dị ứng. Nắm
được yếu tố tâm lư này cho nên
người ta ghét ai th́ cứ gán cho
hai chữ “Việt Cộng” là người đó
coi như “lănh đủ”.
Giả sử Việt Tân là… Việt Cộng
thật, và là đối tác của Việt
Cộng, th́ tại sao Việt Cộng lại
không gỡ bỏ danh nghĩa khủng bố
mà họ đă cố t́nh gán ghép cho
Việt Tân? Nếu là quân khủng bố
thứ thiệt th́ làm ǵ Việt Tân có
cơ hội đưa người về nước công
khai đấu tranh được, rồi làm sao
có thể là “đối tác” với cả “đối
xứng” ǵ với Việt Cộng được đây!
Nếu muốn ngụy trang th́ Việt
Cộng chỉ việc gọi Việt Tân là
“bọn phản động” là đă quá đủ để
Việt Tân có một vỏ bọc mỹ măn.
Về một vài lời phát biểu của
lănh đạo đảng Việt Tân có lúc
không hoàn toàn ăn khớp th́ cũng
chẳng có ǵ khó hiểu. Đến các vị
nguyên thủ quốc gia c̣n mắc lỗi
nhan nhản (ví dụ gần đây nhất là
tổng thống Obama nói về chuyện
chơi Bowling). Nếu những lời
phát biểu náo đó của lănh đạo
Việt Tân vô t́nh đi ngược lại
với chủ trương và đường lối đấu
tranh của họ (tôi chưa t́m thấy
bằng chứng về điều này), th́ mọi
người hăy tin chắc rằng họ sẽ
công khai xin lỗi chứ không thể
bỏ qua.
Tuy nhiên, với đặc thù của một
tổ chức t́nh nguyện, Việt Tân
chẳng thể nào có được sự chọn
lựa về nhân sự theo h́nh thức
tuyển chọn kỹ càng. Chính v́ vậy
cho nên có những người không
cùng quan điểm (có thể có cả kẻ
gian) đă lọt vào hàng ngũ của họ,
để rồi sau này cả công khai và
không công khai, Việt Tân đă
phải khai trừ những phần tử đó.
Và cũng chính v́ là một tổ chức
đấu tranh t́nh nguyện cho nên
người ta đặt yếu tố tinh thần
lên hàng đầu, như vậy vấn đề
năng lực của các đảng viên Việt
Tân trong thời gian dài, chắc
chắn là sẽ bị bỏ ngỏ…
Tôi cũng lại tự hỏi, tại sao
nhiều những vị trước đây từng là
“tai to mặt lớn” của Việt Nam
Cộng Ḥa, họ có thừa nghiệp vụ
điều tra (kể cả chuyên môn t́nh
báo). Nhưng lại chưa có một ai,
hay một nhóm nào dám lập một
chuyên án điều tra về Việt Tân
cho ra hồn. Chỉ có cách đó th́
mới có bằng chứng và cơ hội “lật
tẩy Việt Tân” với “chứng cớ rành
rành” th́ Viêt Tân có mà chạy
đằng… trời. Việc ǵ họ phải viết
báo viết sách suy diễn, gán tội
lung tung choViệt Tân, để người
đời đánh giá ngược lại cho chính
họ. Phải chăng là họ đă từng
điều tra mà chẳng thu được bằng
chứng ǵ, hay là họ biết thừa là
có điều tra cũng chỉ là vô ích,
v́ có ǵ mà điều tra!!
C̣n chuyện “loan tin thắng trân”
và hư cấu t́nh h́nh. Tôi xin cam
đoan rằng, trước năm 1975 đài
Sài G̣n c̣n làm tốt hơn đài của
Mặt Trận Quốc Gia thống Nhất
Giải Phóng Việt Nam. Và đài Hà
Nội c̣n làm tốt hơn thế nữa.
Chẳng ai dại ǵ mà loan tin ḿnh
thua trận cả, v́ nếu thua dài
dài th́ c̣n ai dám ṭng quân,
c̣n ai dám góp của góp công cho
kháng chiến nữa…
Nếu chuyện ông Hoàng Cơ Minh lập
căn cứ kháng chiến ở trên đất
Thái- Lào là giả. Và mục đích
của việc làm giả này chỉ nhằm
thu tiền của đồng bào quyên góp
để làm giàu cho bản thân ḿnh
(như lời nhiều người đă thêu
dệt). Th́ tại sao đích thân ông
Minh lại phải phát động hai
chiến dịch là “Đông Tiến 1” và
“Đông Tiến 2”. Chuyện hành quân
về Việt Nam là thật và họ anh
dũng hy sinh là thật. Vậy th́ có
khi nào họ lại đi làm một việc
ngược đời là “chuẩn bị giả và
hành quân thật” như vậy? Nếu
không v́ mong muốn khát khao
chiến đấu th́ quả thật ông Hoàng
Cơ Minh chắc chắn phải là một
người lú lẫn (?). C̣n nữa, ông
Hoàng Cơ Minh hoàn toàn có thể
vin vào lư do đảm bảo an toàn
cho lănh đạo để không phải hành
quân, không phải cầm súng. Thậm
chí Ông c̣n có thể chọn vài vệ
sĩ cho riêng ḿnh, nhưng Ông đă
không hề làm như vậy! Chỉ có một
cách giải thích, chính những
người viết bài và phát biểu bôi
xấu Ông mới là những kẻ lú lẫn!
Một câu chuyện bịa đặt nếu nó
chỉ được nói ra một hoặc vài lần
th́ không có ǵ quan trọng lắm.
Nhưng nếu câu chuyện ấy cứ lặp
đi lặp lại hàng trăm lần th́ nó
sẽ gây nên một phản xạ tâm lư
tiêu cực là, dễ chấp nhận (một
cách vô thức) cho người nghe –
Nó sẽ biến lời nói dối thành lời
nói thật. Đây cũng chính là yếu
tố đă làm cho không ít đồng bào
ta ở hải ngoại có cái nh́n không
chính xác về Việt Tân, do họ bị
kẻ xấu (và cả người tốt vô t́nh
tiếp tay cho kẻ xấu) tung hỏa mù
có lớp lang, có hệ thống. Không
nói đâu xa, chính bản thân người
viết bài này cũng đă có lúc nh́n
Việt Tân với con mắt nghi ngại,
ngờ vực. Đấy, quư vị xem, chuyện
vua Hùng Vương có thật hay
không? Đă không có vua Hùng th́
làm ǵ có ngày Ông chết? Lịch sử
viết Vua Hùng chết vào ngày nào
mà làm “giỗ”? Thế mà cộng sản ra
rả thêu dệt từ ngày “lễ hội Đền
Hùng” lên thành chuyện “giỗ tổ”
rồi thành “giỗ quốc tổ” để kích
vào ḷng tự hào dân tộc của nhân
dân, ḥng dễ bề xua quân ra trận
chết thay cho họ khi cần, nhưng
những người ngă xuống vẫn tưởng
là ḿnh hy sinh v́ ḷng tự hào
dân tộc(!). Người thường th́
không nói ǵ, thế nhưng có cả
hàng ngàn hàng vạn các vị giáo
sư tiến sĩ, nhà khoa học, nhà sử
học vv… cũng tin “sái cổ” là có
“ông quốc tổ” Hùng Vương đó
thôi…
Lại có chuyện ít ngày qua ông
Hữu Nguyên chủ bút báo Sài G̣n
Timer Úc Châu, cũng công khai
đặt nghi vấn khi cho rằng Việt
Tân có mặt ở khắp nơi trong cộng
đồng người Việt Úc Châu. Làm như
vậy ông Hữu Nguyên vô t́nh đă
công nhận là Việt Tân đang thu
hút được sự tin tưởng của đông
đảo người Việt. Nói một cách
khác ông Hữu nguyên có ư công
kích Việt Tân nhưng lại vô t́nh
quảng bá sức mạnh của Việt Tân.
Đối với những người nhẹ dạ cả
tin th́ một vài bài báo hư cấu
có thể lừa được họ. Nhưng đối
với những người thận trọng th́
không bao giờ họ vội vàng nghe
theo, nhất là nghe theo những
người có nhiều “kỳ tích” viết
“vặn” như Nguyễn Văn Nghiêm,
Trương Minh Ḥa, Việt Thường,
Kim Âu, Hà Tiến Nhất, vv…
Nếu làm việc một cách có khoa
học, đầu tiên, bất kỳ một ai
muốn đánh giá một tổ chức hoạt
động chính trị theo mô h́nh của
một chính đảng, họ cần xem xét
những điều chính yếu sau:
Đường lối của tổ chức này có
sáng suốt, thực tế và khả thi
hay không? Chủ trương hoạt động
có nhằm mục đích chính đáng hay
không ? Phương pháp hoạt động có
mang tính khoa học, nhân văn và
nhân đạo hay không? Mô h́nh tổ
chức, nguồn tài chính cho hoạt
động (duy tŕ sức chiến đấu) có
đủ mạnh hay không? Chứ người ta
không bao giờ lại soi mói những
chuyện nhỏ nhen như chuyện quyên
tiền thiện nguyện, chuyện lập
quỹ đấu tranh. V́ quyên góp là
tùy tâm và tự nguyện không ai có
quyền ép buộc (và chẳng thể bắt
buộc được) theo lối cướp của,
tống tiền!
Theo thiển ư của cá nhân tôi,
tôi hoàn toàn nhất trí và ủng hộ
phương pháp đấu tranh ôn ḥa bất
bạo động của Việt Tân. Cách đấu
tranh này hoàn toàn phù hợp với
xu hướng chung của nhân loại
tiến bộ. Để công khai quan điểm
của ḿnh, tháng 09/2005 họ đă
cho biên dich và phát hành cuốn
“Từ Độc Tài Đến Dân Chủ” của
Gene Sharp. Đây là một việc làm
biểu lộ tư tưởng kiên quyết đấu
tranh ôn ḥa chống cộng sản.
Sự việc nhóm đảng viên cao cấp
của Việt Tân gồm tiến sỹ Nguyễn
Quốc Quân, chị Nguyễn Thị Thanh
Vân, anh Somsak Khumi vv… bí mật
về nước đem tài liệu và truyền
đơn dân chủ phát hành và bị bắt,
sau đó có một số đảng viên Việt
Tân công khai về nước thăm nuôi.
Gần đây là việc họ phân phát áo
in chữ Hoàng Sa Trường Sa – Việt
Nam (tuy riêng tôi chưa đánh giá
cao về mặt thành công từ việc
làm này) cũng đă cho thấy quyết
tâm đấu tranh bất bạo động của
họ.
Theo như thông tin nội bộ của
anh em đấu tranh trong nước,
trong nhiều năm qua, dưới danh
nghĩa các cá nhân và tổ chức
khác nhau. Việt Tân đă gửi tiền
bạc trợ giúp các nhà đấu tranh,
và gia đ́nh của các nhà đấu
tranh trong nước những khoản
tiền cần thiết. Bản thân luật sư
Lê Công Định cũng đă khai trước
ṭa án của cộng sản là, anh ta
được Việt Tân giúp đỡ huấn luyện
về phương thức đấu tranh bất bạo
động, mặc dù Lê Công Định và
nhóm của anh ta không phải là
người của Việt Tân.
Và cũng cần nhấn mạnh một điều
rằng, từ trước đến nay cả trong
và ngoài nước, không có một tổ
chức, đảng phái chống Cộng Sản
nào, mà tiếng nói của họ có uy
tín với các chính khách và quốc
hội của các nước Dân Chủ như
Việt Tân. Ngày 19/03/2009 ông Đỗ
Hoàng Điềm - Chủ tịch Đảng Việt
Tân - Đă có một buổi điều trần
với đại diện Quốc Hội Úc về vấn
đề nhân quyền của Việt Nam. Hiện
nay bà Laura Sanchez dân biểu
Hoa Kỳ cũng rất quan tâm đến
Việt Tân, và Bà đă công khai lên
tiếng bảo vệ quyền được tôn
trọng nhân quyền của người Việt
trong nước...
Sẽ có người hỏi tôi là; “Tại sao
anh thấy Việt Tân có nhiều điểm
ưu việt như vậy mà chính anh lại
không gia nhập Việt Tân?”. Xin
được trả lời rằng: “Tổ chức,
đảng phái chỉ giống như là một
phương tiện đấu tranh, mà tôi
th́ đă có “phương tiện” ấy rồi
(hiện tôi đang là thành viên
chính thức của Khối 8406). Và
theo như “Cương Lĩnh của Khối
8406” th́ chúng tôi sẽ giải tán
tổ chức này, trả lại quyền lực
cho các chính đảng xây dựng nhà
nước pháp quyền, sau khi chế độ
độc tài cộng sản tại Việt Nam bị
gỡ bỏ. Bản thân tôi không có ư
định tham gia vào chính trường
v́ tôi không hề làm chính trị.
Tôi chỉ đơn thuần là một người
đấu tranh mà thôi”.
Trở lại vấn đề về Việt Tân. Tôi
cho rằng người ta đánh phá Việt
Tân v́ một vài lư do sau:
Một là, dựa vào những sai lầm
nhỏ do một vài cá nhân của Đảng
Việt Tân trong quá khứ gây nên,
người ta cố ư suy diễn theo lối
bắc cầu “nếu A th́ B”.
Hai là, một vài người có tư
tưởng đố kỵ, tị hiềm với danh
tiếng và sự phát triển của Việt
Tân, họ đă trực tiếp hoặc đứng
đằng sau những bài viết, bài
phát biểu tấn công Việt Tân.
Ba là, một số cây bút viết v́
muốn gây “shock” cho độc giả để
bán báo và bán sách kiếm tiền,
thu lời (thực ra là bất mính).
Bốn là, những tên cộng sản văn
nô trong vỏ bọc người tị nạn
hoặc vỏ bọc là cựu quân, cán,
chính, của chế độ Việt Nam Cộng
Ḥa hành động theo chỉ đạo từ Hà
Nội…
Chẳng có ai, chẳng có đảng phái
nào là không mắc sai lầm, không
có mâu thuẫn nào đó về nội bộ và
hoàn hảo tuyệt đối. Những người
có kinh nghiệm và giàu ḷng nhân
ái sẽ nh́n xem thực tế hôm nay
Việt Tân đang làm những ǵ, ngày
mai họ sẽ làm được ǵ cho sự
nghiệp dân chủ hóa Việt Nam.
Nhưng Việt Tân muốn đấu tranh có
hiệu quả hơn nữa, th́ họ phải
không ngừng nâng cao năng lực
làm việc của các cán bộ của họ.
Và nếu không luôn tự nh́n nhận
và kiện toàn ḿnh một cách khách
quan, th́ họ chưa thể đạt được
thành công như mong muốn.
Nhưng có lẽ Đảng Việt Tân cũng
sẽ phải cảm ơn (…) những nhân
vật đă bền bỉ công kích họ trong
nhiều năm qua. Tại sao lại thế
nhỉ? V́ theo tôi nghĩ, phần nào
của những tṛ đánh phá rẻ tiền
chống Việt Tân, dù đă gây thiệt
hại nhiều về ḷng tin và uy tín
của tổ chức này. Nhưng vô t́nh
nó đă góp phần nhắc nhở cho các
đảng viên Việt Tân nên cẩn thận
giữ ḿnh hơn, và họ cần thận
trọng hơn trong mỗi hành động
đấu tranh. Điều này hóa ra lại
có những bổ ích nhất định nào
đó…
Tôi tin rằng để bịt miệng những
kẻ điên khùng, cực đoan bảo thủ
bằng cách căi nhau theo kiểu
“phường chèo” với họ là điều
không thể đối với những người
chân chính. Nhưng tôi rất tin
tưởng vào sự công tâm của người
đọc, người nghe. Chính người
đọc, người nghe mới là những
quan ṭa đích thực cho công lư
của truyền thông đai chúng trong
một xă hội văn minh hiện đại.
Lê Nguyên Hồng.