Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt - Nạn nhân của những toan tính?

Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt - Nạn nhân của những toan tính?

 

Nhng ngày qua, các tin tc liên quan ti vic đi ở của Đc Tng Giám mc Hà Ni Giuse Ngô Quang Kit to nên mt làn sóng dư luận chưa từng thy trong lch sử Giáo Hội Vit Nam. Nhng thông tin gây ngc nhiên, vic Đc Tng Giuse Ngô Quang Kit sm mun sẽ phải ri khi chc vụ Tổng Giám mc Tng Giáo phn Hà Ni th́ đă được dự báo trước... khi ngài rời Hà Ni qua Vatican cha bnh theo lnh ca Toà Thánh. Dù biết trước, nhưng, việc Toà Thánh bổ nhiệm mt vị Phó Tổng Giám mc, vi quyn kế vị để từng bước thay thế ngài cai quản Tng Giáo phn Hà Ni - như thông tin được cp nht my ngày qua, vn đă làm cho hết thy mi người công giáo Vit Nam và nhng người yêu chung công lư hoà b́nh, đi từ ngạc nhiên này ti ngc nhiên khác.

Thực tế, việc mt vị Giám mục đau yếu hoc không c̣n đủ tài đức để lănh đạo giáo phn và bị thay thế là một chuyn đương nhiên và chuyện y vn thường xy ra trong Giáo Hi. Tuy nhiên, trong trường hp Tng Giám mc Giuse Ngô Quang Kit th́ li không phi như vậy.

Ngay khi tới Vatican, sau nhng khám nghim đu tiên để t́m phương thức điu trị, các y bác sĩ đă khẳng đnh Tng Giám mc Ngô Quang Kit không hề có bất cứ dấu hiu nào về bệnh tt thể lư, mà chỉ có sự căng thẳng về tâm lư. Nhiều linh mc thuc Tng Giáo phn Hà Ni làm chng rng trong các chuyến tháp tùng mc vụ với Đc Tng, mi khi lên xe, ngài đu ngủ ngon lành. Như vậy, bnh mt ngủ của ngài không phi bnh mản tính.

Về công việc mục vụ, trong thời điểm hiện tại, không có vị Giám mục nào thuộc Hội Đồng Giám mục Việt Nam được giáo dân cả nước kính trọng và yêu mến cho bằng Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt. Trong vai tṛ của người mục tử, từ khi c̣n làm Giám mục Chính toà Lạng Sơn – Cao Bằng, cho tới khi về đảm nhiệm chức vụ Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội, Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt luôn là một vị mục tử gương mẫu, hết ḷng v́ đoàn chiên. Không ai có thể trách cứ ngài về bất cứ điều ǵ.

Như vậy, việc ngài phải rời khỏi chức vụ Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội không c̣n là chuyện b́nh thường nữa. Có thể nói rằng ngài chỉ là nạn nhân của những toan tính, bè phái của một chế độ xă hội thối nát và của một Giáo hội đánh mất bản chất là sự hiệp thông và đang dần bị phàm tục hoá. 

 

Nạn nhân của những toan tính chính trị

Trước tiên, ngài là nạn nhân của một chế độ xă hội thối nát, cửa quyền, với những toan tính chính trị của các nhóm lợi ích đang thao túng xă hội.

Ai cũng biết từ một vị Giám mục hiền lành được đạo đời ủng hộ khi về làm Tổng Giám mục Hà Nội, với câu nói nổi tiếng “Tôn giáo là quyền chứ không phải cái ân huệ xin cho” ngài nghiễm nhiên trở thành đối tượng bị cho là “phản động” của chế độ cộng sản.

Trong lúc phong trào cầu nguyện cho công lư do ngài khởi xướng bùng phát tại Tổng Giáo phận Hà Nội và lan toả khắp nơi, chính quyền cộng sản đă t́m hết cách để hạ gục ngài. Một Nghị quyết đă được chính quyền Hà Nội thông qua là trong năm 2010 bằng mọi giá phải đưa được Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội.

Với Nghị quyết này, trong suốt năm 2009, bằng những thủ đoạn thường thấy, chính quyền Hà Nội đă sử dụng hết mọi chiêu bài, từ mời phái đoàn Toà Thánh qua thương thuyết về bang giao nhưng thực chất là ngă giá Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt, cho tới những chuyến đi Đà Lạt gặp Chủ tịch HĐGMVN Nguyễn Văn Nhơn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Những cuộc thăm viếng này khi th́ âm thầm khi th́ hoành tráng, được truyền thông nhà nước loan tải, với những món quà to nhỏ khác nhau. Chuyến đi Vatican của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng không ngoài mục đích đưa Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội.

Theo nhận định của những người am hiểu t́nh h́nh chính trị xă hội, việc Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt phát động phong trào thắp nến cầu nguyện cho công lư không chỉ gây lo sợ cho chế độ mà trong thời điểm chuẩn bị nhân sự cho đại hội đảng cộng sản diễn ra năm 2011 tới đây, ngài cũng đă trở thành con bài chiến lược cho các tranh chấp nội bộ giữa các phe nhóm đang t́m cách thôn tính lẫn nhau trong nội bộ cộng sản.

Vụ việc Đồng Chiêm do Bí thư Thành uỷ Hà Nội - người đang được Trung Quốc hậu thuẫn và đang nhắm chức Tổng Bí thư đảng cộng sản, chỉ đạo, thực chất là muốn kéo Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt vào cuộc để t́m cớ kết án ngài. Tuy nhiên, cộng sản đă bị sa lầy tại Đồng Chiêm. Theo nhiều nguồn tin khác nhau, chính quyền Hà Nội không muốn dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long mà “nguy cơ” Ngô Quang Kiệt vẫn làm Tổng Giám mục Hà Nội. Đức Tổng nghiễm nhiên trở thành con bài chiến lược và là “nấc thang chính trị” cho rất nhiều người trong Bộ Chính trị cộng sản. Việc đi hay ở của Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt trở thành thước đo bản lănh chính trị của các nhà lănh đạo cộng sản để đuợc cơ cấu vào các chức vụ quan trọng trong kỳ đại hội đảng sắp tới. 

 

Nạn nhân của một Giáo hội không có sự hiệp thông và những toan tính phàm tục

Những toan tính chính trị, những mưu toan kể trên và nhiều mưu toan khác nữa, dù nham hiểm và quỷ quyệt tới đâu, chắc chắn, sẽ không thể làm được ǵ Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt, nếu Hội Thánh Chúa tại Việt Nam thực sự hiệp thông, cùng đồng ḷng lắng nghe tiếng kêu cứu của người nghèo, của những người bị áp bức, của một dân tộc đang bị đe doạ bởi bá quyền phương Bắc.

Thực tế, càng ngày, người ta càng thấy Giáo hội Công giáo Việt Nam đang dần đánh mất bản chất của ḿnh là một Giáo hội Hiệp Thông.

GM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và TT Nguyễn Tấn Dũng

Trước đây, khi chưa có phong trào cầu nguyện cho công lư và hoà b́nh, ít ai để ư tới sự hiệp thông trong Giáo hội. Óc địa phương chủ nghĩa cũng ít bị lộ diện. Tuy nhiên, chỉ tới khi Tổng Giáo phận Hà Nội gặp nạn, Đức Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt bị chế độ cộng sản bôi nhọ, phỉ báng, khi ấy khuôn mặt Giáo hội Việt Nam với những óc địa phương, những toan tính phàm tục mới bị bóc trần.

Ai cũng biết, ngay khi phong trào cầu nguyện cho công lư hoà b́nh bùng nổ, làm nức ḷng những người yêu công lư, sự thật, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có những bước đi đầu tiên âm thầm lên Đà Lạt gặp Chủ tịch HĐGMVN Nguyễn Văn Nhơn, sau đó là việc cấp cho Giáo phận Đà Lạt 11ha để xây Trung tâm Mục vụ Giáo phận và ông c̣n lên Đà Lạt một lần nữa vào năm 2009 sau khi tới thăm mỏ bauxite Tân Rai. Ngoài Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Hưởng cũng nhiều lần lên Đà Lạt mang theo những lời hứa hẹn đầy hy vọng.

Kết cục của những chuyến viếng thăm là Giáo Hoàng Học viện bị xơi tái mà không gặp bất cứ phản ứng nào, dù là nhỏ nhất.

Ngay lập tức, cộng sản dùng Tam Toà, Loan Lư, Bàu Sen, Đồng Chiêm làm thước đo sự hiệp thông trong Giáo hội. Nhiều giáo dân hết sức ngạc nhiên khi thấy sự hiệp thông giữa các Giám mục trong Giáo Hội Việt Nam không c̣n như khi xảy ra vụ việc Toà Khâm sứ - giáo xứ Thái Hà. Không những thế, trong vụ việc Đồng Chiêm, thay v́ hiệp thông, qua trang Web của HĐGMVN, HĐGMVN c̣n nói rơ quan điểm lập trường bằng một bài viết gây nhiều tranh căi: “Lên tiếng hay không lên tiếng” mà có người nhại lại rằng HĐGMVN “Lên tiếng như không lên tiếng”.

Những bước đi, những lời nói, những hứa hẹn kiểu cộng sản rằng: “Sẽ tạo điều kiện để Giáo Hoàng sang thăm Việt Nam”, cùng với những tham vọng cá nhân, rằng: “Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ của Hội đồng Giám mục Việt Nam có một vị Giáo hoàng tới Việt Nam”, chưa kể chiếc mũ Hồng y sẽ “rơi xuống đầu” vị nào làm Tổng Giám mục Hà Nội thay thế Đức cha Kiệt và “sẽ được phát biểu tại đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long sắp tới”, đă khiến tham vọng cá nhân của một vài người trong Giáo hội Việt Nam trỗi dậy. Đương nhiên, Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt trở thành cái giá trao đổi cho những toan tính và những tham vọng. Ngài trở thành nạn nhân không chỉ của cộng sản mà c̣n của anh em trong nhà. 

 

Để kết: Chuyện Đức Tổng Giuse và chuyện ông Giuse trong Cựu ước

Những ngày qua, tin Đức Tổng Ngô Quang Kiệt sẽ rời chức vụ trong một thời gian ngắn sau khi vị Phó Tổng Giám mục được bổ nhiệm khiến rất nhiều người Công giáo Việt Nam u buồn. Đó là điều dễ hiểu bởi Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt đă để lại trong ḷng người giáo dân một niềm cảm mến và một niềm hy vọng vô bờ giữa một xă hội đầy bất công. Việc ngài ra đi là một tổn thất không nhỏ cho Tổng Giáo phận Hà Nội nói riêng và những ai yêu chuộng công lư và hoà b́nh nói chung. Sự ra đi của ngài chắc chắn sẽ làm cho cộng sản hoan hỉ, nhưng cũng chắc rằng, sự ra đi ấy sẽ làm cho hố sâu của sự mất hiệp thông trong Giáo hội ngày càng sâu sắc hơn.

Tuy nhiên, trong đức tin, lịch sử cứu độ luôn cho Hội thánh kinh nghiệm này: “Thiên Chúa luôn biến sự dữ nên sự lành”. Câu chuyện ông Giuse bị anh em bán sang Aicập (St 37-50) là câu chuyện điển h́nh. V́ ghen tức, các anh em ông Giuse - đại diện cho 12 chi tộc Israel, đă bán ông sang Aicập. Tại Aicập, dưới sự dẫn dắt của Chúa, ông đă trở thành người cứu cả dân tộc Israel khi nạn đói xảy ra.

Việc Đức Tổng Giuse phải ra đi – như ngài đă từng nói: “Nếu Chúa muốn th́ chẳng ai có thể làm ǵ được”, biết đâu sẽ là khởi đầu của một mùa gặt mới, đem lại những hy vọng mới, bởi Giáo hội Chúa được xây dựng trên nền tảng Phêrô th́ luôn trường tồn. Quyền lực sự dữ dù nham hiểm tới đâu cũng không thể phá được. Chúa sẽ trao ch́a khoá nước trời cho những ai hết ḷng phụng sự Chúa trong việc cứu rỗi các linh hồn. 

 

17/4/2010

An Dân


<< trở về đầu trang >>
free counters