Ông đă trở thành điểm tựa, niềm tin và thậm
chí là ngọn cờ của những người bị áp bức,
bất công, những người yêu chuộng công lư sự
thật ngoài Công Giáo. Và cũng v́ thế ông trở
thành mối đe doạ, sự nguy hiểm, thành cái
gai cái sạn trong mắt những lănh đạo cộng
sản chóp bu.
LTS: Nữ Vương Công Lư nhận được bài viết của
nhà nghiên cứu xă hội (ngoài công giáo) Hồ
Học - Trần Trung Luận nhận định liên quan
đến Đưc TGM Giuse Ngô Quang Kiệt. Xin đăng
để bạn đọc tham khảo đa chiều.
Trong những
ngày qua, trên hệ thống truyền thông mạng
Công Giáo bỗng sôi động hẳn lên xung quanh
việc Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt đột
ngột trở về từ Vatican khi c̣n đang trong kỳ
dưỡng bệnh, đúng một ngày sau phiên họp
thường niên HĐGMVN khai mạc (Đáng lưu ư là
Tổng giám Mục Ngô Quang Kiệt đương kim là
tổng thư kư HĐGMVN) nhưng trở về Hà Nội, Ông
lại không tham dự phiên họp này.
Sự việc đă làm xôn xao và tạo ra nhiều luồng dư luận trái chiều nhau tất cả đều liên quan đến vai tṛ của Giáo Hội Công Giáo và người Công Giáo Việt Nam với dân tộc, với đất nước, liên quan đến vận tŕnh của Giáo Hội đang trên đường hợp nhất, và “nghịch cảnh” thay cho lịch sử lúc này khi những “vận tŕnh” và “vai tṛ” của “Nhà Thờ” lại đang ngược chiều với số phận chính trị của các thế lực cầm quyền cộng sản Hà Nội mà cái đinh chốt của cả vấn đề lại là sự “ đi” hay “ở” của Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt.
Sự “nghich cảnh” bắt nguồn từ nhiều năm trước, nhưng hệ quả trực tiếp như hôm nay có thể được cho là bắt đầu từ các sự kiện Toà khâm Sứ, Thái Hà, Tam Toà ,Loan Lư... rồi mới đây là Đồng Chiêm tạo thành một dải các sự kiện…
Thực chất đây là một cuộc đấu tranh chống bất công, đ̣i các quyền lợi chính đáng của giáo dân thuộc Giáo phận Hà Nội với tư cách là Công Dân (không mang nội dung tôn giáo) nghiệt ngă và bi tráng...và khi những đ̣i hỏi chính đáng đă không được đáp ứng lại bị đàn áp, trù dập, hà hiếp... cuối cùng trở thành cuộc đấu tranh cho “công lư, sự thật” ở một t́nh thế nhất định nó đă hoà vào ḍng chẩy, tác động mạnh và tích cực đến phong trào đ̣i “tự do dân chủ” cho Việt Nam.
Và trong cuộc đấu tranh v́ “công lư, sự thật” này đâu đâu chúng ta cũng bắt gặp h́nh ảnh vị Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt kiên vững, can trường (Thậ ra là tinh thần Ngô Quang Kiệt mới đúng) bằng vị trí tôn giáo đương có, bằng ḷng can đảm, t́nh yêu thương và đặc biệt là sự “hy sinh”… ông tạo ra sức thu hút, lôi cuốn, hiệp nhất giáo dân trong Giáo phận trước các vấn đề “công lư, sự thật” trước những bất công mà thế gian đổ xuống đầu đàn chiên của ḿnh. Giáo dân trong giáo phận yêu mến kính trọng gọi ông là “mục tử nhân lành”.
Ông đă trở thành điểm tựa, niềm tin và thậm chí là ngọn cờ của những người bị áp bức, bất công, những người yêu chuộng công lư sự thật ngoài Công Giáo. Và cũng v́ thế ông trở thành mối đe doạ, sự nguy hiểm, thành cái gai cái sạn trong mắt những lănh đạo cộng sản chóp bu.
Trong bài
Cuộc thương
khó bắt đầu
và bài
Công văn Quận
3 : Mồi lửa bên thùng thuốc súng,
chúng tôi đă tổng hợp t́nh h́nh và cũng đă
có những giả thiết cho ngày hôm nay. Thế
nhưng t́nh huống như chính lúc này đây thật
là sôi động, bất ngờ đầy phức tạp và khôn
lường..
Nh́n đại
thể chúng ta đều thấy Chế độ chính trị, mô
thức xă hội, tư tưởng xă hội (ḷng dân) đang
chuyển động cho những thay đổi trong nay
mai. Chế độ chính trị nước nhà theo mô h́nh
cộng sản đang trên đà lao xuống đáy của sự
suy vong (đây là một điều chắc chắn, cái c̣n
lại chỉ là thời gian và cách thức) Đại hội
Đảng Cộng Sản đă được khởi động và chính v́
thế nó đang bước vào ngă rẽ phải quyết định
đi lối nào trước những thực tế không thể
chối bỏ:
- Nếu tiếp tục
tồn tại trong đường lối chính sách cũ th́
th́ sự sụp đổ “khủng khiếp” sẽ xẩy ra. Hận
thù của 35, 45 năm, 55 năm hay 70 năm “bất
công” “oan trái” “đói nghèo” sẽ trút lên đầu
Đảng Cộng Sản cùng toàn bộ những ǵ thuộc về
và đă từng thuộc về Đảng Cộng Sản.Thế th́
dân tộc, đất nước lại điêu linh trong
ṿng luẩn quẩn của can qua, thua thắng, thù
hận biết đến bao giờ mới chấm dứt để đi lên
(cần phải chú ư là “cộng sản” là một ư thức
hệ khó có thể quét sạch ngay trong một sớm
một chiều, khả năng phục thù sau “sụp đổ” là
rất tiềm ẩn)
- Nếu can đảm
tự sửa đổi canh tân, trả lại những quyền,
những giá trị sống căn bản của con người,
cho các tổ chức xă hội, các tổ chức chính
trị tiến bộ, chung tay ổn định xă hội, tạo
thế vững vàng chống lại sự ức hiếp của ngoại
bang th́ Đảng Cộng Sản sẽ vẫn tồn tại trong
ḷng dân tộc, đất nước với tư cách là một
thực thể hợp pháp và có ích như Đảng cộng
sản Pháp, Ư, hay Mỹ...vậy
Với cái nh́
khách quan, khoa học, rơ ràng Đảng Cộng Sản
đang rất cần ”ổn định” để lựa chọn “lối rẽ”
khi thời điểm quyết định đang đến gần (đại
hội) Thế nhưng cái khối “lănh đạo cộng sản”
lúc này không phải là một khối thống nhất
càng không phải là một khối tinh hoa, trí
tuệ, chỉ là một “xới bạc chót” trên con tầu
định mệnh Titanic trước khi đâm vào núi băng
trôi.
Tất cả những
vấn nạn quốc gia như : Bauxit, rừng đầu
nguồn, Trường Sa - Hoàng Sa, ô nhiễm, đói
nghèo, tham nhũng rồi tôn giáo...lẽ ra là
không xẩy ra hoặc được xử lư tích cực th́
lại trở thành những lá bài, đ̣n đánh thanh
toán nhau của các hệ phái trong Đảng. Tranh
giành diễn ra ở nhiều cấp nhiều vị trí,
nhiều mục đích toan tính, nhiều mức khác
nhau.
Thời điểm này
(tức là thời điểm kết thúc hội nghị TW
12) mới tạm thời xắp xếp được mặt bằng của
top cao nhất. (theo tin nội bộ đáng tin
cậy th́ Tổng bí thư sẽ là Nguyễn Phú Trọng,
Nguyễn Tấn Dũng sẽ là Chủ tịch nhà nước,
Trương Tấn San là Thủ tướng và Hồ Đức Việt
sẽ là Chủ tịch quốc hội trong nhiệm kỳ tới)
Thế nhưng đây
mới là "lát cắt” tạm thời, mới chỉ là hiệp
một, c̣n hiệp hai, c̣n phút 89, c̣n hiệp phụ
và bàn thắng vàng nữa… một loạt những vị trí
quan trọng không thua kém c̣n chưa được xác
định như: Thường trực ban bí thư (tức là phó
tổng bí thư) và với cái cách Đảng Cộng Sản
thường đă làm để đảm bảo tính kế thừa, không
có xáo trộn bất ngờ, ta thấy Nguyễn Phú
Trọng tuổi đă cao sẽ làm nửa nhiệm kỳ và
“truyền ngôi” cho Phó tổng bí thư...Với lối
suy luận này ta thấy lộ ra nhân vật Phạm
Quang Nghị uỷ viên bộ chính trị - Bí thư
thành uỷ Hà Nội.
Với vị thế địa
lư khi đă mở rộng (Là thành phố lớn nhất cả
nước, là thủ đô rộng thứ 2 trên thế giới)
Với vị thế chính trị là thủ đô (ôm trọn các
cơ quan đầu năo trung ương, như một quốc gia
riêng biệt cát cứ) lănh đạo Hà nội - tức là
Phạm Quang Nghị nghiễm nhiên đứng đầu tóp 2
trên cả Tô Huy Rứa trưởng ban tuyên giáo TW
cùng các UV BCT, bí thư các tỉnh, thành
khác.
Nguyễn Thế Thảo và Phạm Quang Nghị - Chủ
tịch và BT Thành ủy Hà Nội (Đứng hàng
đầu từ trái sang))
Thế nhưng kể
từ khi đứng đầu thành phố Hà Nội, “chính trị
gia” này đă không có một dấu ấn đáng kể nào
ngoài việc phải xin lỗ trên báo chí v́ câu
nói ngô nghê vô cảm, vô trách nhiệm khi toàn
thành phố đang ngập ch́m trong cơn hồng
thuỷ. Mọi mặt của thủ đô đều dậm chân tại
chỗ và thụt lùi nghiêm trọng (việc dẫm chân
tại chỗ và thụt lùi là t́nh trạng chung
của cả nước ở mọi vùng, miền, cấp ngành… nên
không tính làm điểm trong cuộc đấu Đại hội,
do vậy không phải là điểm yếu riêng của Phạm
Quang Nghị)
Xét trong tương qua của cuộc tranh quyền đoạt vị trước Đại hội này, tầm vóc, khả năng, năo trạng Phạm Quang Nghị cũng “đồng hạng” ngay cả với những nhân vật đương tại vị như Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết hay Nguyễn Phú Trọng.
Thế mạnh hiện Nghị đang có là tuổi tác và nếu có thêm thành tích “bóp chết công giáo” th́ chắc chắn me-sừ này bước được lên tam cấp Thường trực ban bí thư, cánh cửa vào ngôi Tổng bí thư đă mở chỉ c̣n là ngay trong Đại hội hay chuyển tiếp giữa nhiệm kỳ tới mà thôi (câu nói “bóp chết công giáo” là của Phạm Quang Nghị phát ngôn trong hội nghị tổng kết công tác tôn giáo năm 2009 vừa qua)
Thực tế th́ Nghị đă chẳng bóp chết được ai cả. Câu chuyện về 8 giáo dân ngạo nghễ trước những “phiên toà ô nhục” vẫn c̣n đó như mới ngày hôm qua, cái “tinh thần Ngô Quang Kiệt” đă bùng cháy trong ḷng giáo dân và lan toả sang các lực lượng xă hội tiến bộ khác là một minh chứng hùng hồn đầy thuyết phục cho “chiến thắng của công lư”, của “đoàn kết hiệp thông”, của “dấn thân thần thánh”
“Tinh Thần Ngô Quang Kiệt” mới là quan trọng, những người có lương tri đang cố giữ lấy và nhân lớn lên trong cuộc “khổ nạn đẹp đẽ” v́ “công lư sự thật”…
Đúng thế, “tinh thần Ngô Quang Kiệt” thật sự là quan trọng hơn Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, nó đă sống bền chắc và trở thành sức mạnh thiêng liêng trong ḷng giáo dân giáo phận Hà Nội sẵn sàng bùng lên bất cứ lúc nào.
Thế nhưng Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt “ra đi” lúc này như dư luận đang lo ngại tức là bao nhiêu nhọc nhằn mất mát (cả máu nữa) đă đổ ra cho cuộc đấu tranh v́ “công lư sự thật” của giáo dân, trở thành “điểm thưởng” cho Phạm Quang Nghị và phe cánh chính trị thân Tầu của ông ta. Và khi đă ở “ngôi vị”, khả năng ông ta có thể “bóp chết công giáo” được hay không bỗng nhiên lại được quyết định bởi sự “đi” hay “ở” của vị Tổng Giám Mục đáng kính này.