Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Sự Kiện Người Việt Qua Trung Quốc Nhảy Múa Tế Mă Viện

Sự Kiện Người Việt Qua Trung Quốc Nhảy Múa Tế Mă Viện

 

PHẢN BIỆN CỦA NV PHẠM VIẾT ĐÀO VỀ BÀI VIẾT: THỰC HƯ CHUYỆN NGƯỜI VIỆT NHẢY MÚA TRONG LỄ TẾ MĂ VIỆN

 

(Về bài viết của tác giả Thái An trên Vietnamnet) *


Sau khi Blog Phamvietdaonv cho hiển thị bài: Quảng Ninh có tham gia ”Miếu hội Phục ba tướng quân Mă Viện” ở Đông Hưng Trung Quốc không? Bài viết dựa trên các h́nh ảnh quan sát được trên mạng Trung Quốc đưa.
Sau khi bài ra mắt độc giả, chủ Blog đă nhận được một số thông tin qua điện thoại cho biết: Trong những năm vừa qua, có sự tham gia của một số người Việt Nam từ Quảng Ninh sang tham gia lễ hội này. Thậm chí c̣n cho biết chức danh của những người tham gia. V́ là thông tin không được kiểm chứng, hơn nữa lại là thông tin nhạy cảm, với chức năng của một Blog cá nhân, chúng tôi đă không thông tin thêm mà để ngỏ cho các cơ quan chức năng Quảng Ninh xem xét, giải quyết!
Nhân Vietnamnet vừa hiển thị bài của tác giả Thái An đưa tin lại sự việc này, Blog Phamvietdaonv xin đưa lại toàn văn bài của Thái An và chỉ xin nêu một ư kiến với tác giả Thái An và Ban biên tạp Vietnamnet về ư kiến:” Chuyện gây xôn xao thực ra rất b́nh thường, nó không khác nào việc hai người ở hai làng khác nhau nhưng có quan hệ họ hàng, vào dịp tế lễ sóc vọng làng này, người dân làng khác có thể tham dự…”
Nếu quả thật bà con người Kinh bên Đông Hưng đến múa hát, thậm chí mang bánh tét, cơm gà sang góp cho  ”Miếu hội…” là chuyện b́nh thường, góp vui để tăng t́nh hữu hảo th́: hành động của các diễn viên ăn mặc theo kiểu Hai Bà Trưng, Lê Chân, Thi Sách quỳ lạy trước miếu thờ Mă Viện là tham gia góp vui theo kiểu ǵ vậy?
Trong khi trước miếu treo bức hoàng phi lớn: Vệ quốc anh hùng Vạn dân kính ngưỡng…Nếu là người Kinh sinh sống ở Đông Hưng không nhẽ không biết ư nghĩa của bức hoành phi này?
Chủ Blog Phamvietdaonv xin có 2 câu hỏi muốn nhờ tác giả Thái An và Ban Biên tập Vietnamnet giải thích hộ nếu coi như thế là b́nh thường:
-Người Việt ở đâu vẫn là người Việt? Liệu chúng ta có cho là b́nh thường nếu thấy h́nh ảnh một số kiều bào ta ở Mỹ, ví thử tập trung múa hát trước ngôi nhà lưu niệm của viên Trung uư Mỹ, kẻ đă từng gây ra vụ thảm sát ở Mỹ Lai, nhân một dịp nào đó và coi là chuyện b́nh thường không?
-Chúng ta có cho là b́nh thường khi thấy ai đó là người Việt, mang bánh tét, quỳ lạy trước bức tường ghi danh những người lính Mỹ chết  trận ở Việt Nam, làm lễ cầu hồn họ lên để xin họ tha thứ th́? Mặc dù họ đang là Việt kiều sống ở Mỹ giống như người Kinh ở Đông Hưng?!

Báo chí Đông Hưng-Trung Quốc đưa là chuyện của người ta, c̣n Vietnamnet cũng hùa vào coi là b́nh thường th́ có b́nh thường không ?!

Nhân sự kiện Vietnamnet đưa bài của tác giả Thái An làm cho nhiều người chợt nhớ tới một đoạn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:”Nay các ngươi ngồi nh́n chủ nhục mà không biết lo; thân chịu quốc sỉ mà không biết thẹn. Làm tướng triều đ́nh đứng hầu quân man mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đăi yến sứ ngụy mà không biết căm…”
Blog Phamvietdaonv


 


Hoành phi trước Miếu Phục Ba Mă Viện:Vệ Quốc Anh Hùng, Vạn Dân Kính Ngưỡng

 

Tác giả: Thái An *

Thực hư chuyện người Việt nhảy múa trong lễ tế Mă Viện

 

Trên một số diễn đàn tại Việt Nam gần đây xôn xao chuyện đoàn biểu diễn nghệ thuật Việt Nam sang Trung Quốc, tŕnh diễn trong lễ tế Mă Viện (người Trung Quốc tôn là Phục Ba Tướng quân).Nhiều người bày tỏ sự lo lắng, thậm chí quy trách nhiệm và chỉ trích việc tại sao đoàn nghệ thuật Việt Nam lại biểu diễn trong lễ tế một vị tướng Trung Quốc đă đánh bại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sát hại nữ anh hùng dân tộc Việt Nam.

Thực hư chuyện này ra sao, chúng tôi xin làm rơ nội dung gốc đăng trên một số trang web của Trung Quốc.

Trang web đầu tiên đăng tải h́nh ảnh lễ tế Mă Viện, có người Việt Nam tham gia biểu diễn thực ra là một trang diễn đàn (Trung Quốc gọi là trang cộng đồng).

Một số thành viên tham gia diễn đàn đă post các h́nh ảnh về lễ tế, h́nh ảnh có người Việt Nam tham gia hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật, đồng thời kèm theo một số lời b́nh cho rằng: “những người này chẳng nhẽ không hiểu lịch sử?”.

Qua t́m hiểu, chúng tôi được biết, đây là một buổi tế lễ Mă Viện (Phục Ba) trước cửa đền thờ Mă Viện của tộc người Kinh, thôn Hồng Khảm, thị trấn Giang B́nh, Pḥng Thành, Đông Hưng, Trung Quốc. Những người trong thôn này vào rằm tháng giêng thường làm lễ cúng tế Phục Ba.


Người Kinh biểu diễn tại lễ hội. ( Ảnh do Thái An chú thích… )
Theo thông tin mà tôi nhận được th́ đây là lễ cầu hồn Mă Viện, có Hai Bà Trưng tham gia cho thêm phần “long trọng” và “thành khẩn”; người ngồi góc phải là bà đồng Trung Quốc…

Thôn này là thôn của dân tộc Kinh. Về mặt lịch sử, tộc Kinh là tộc người thành lập từ khi Mă Viện dẹp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà, để quản lư tốt biên giới phía nam, đă để lại một số lượng lớn lính trong quân đội tại Giao Chỉ, Cửu Châu để đám người này phân tán và cắm rễ trong các dân tộc Việt. Các điển tích lịch sử gọi là “Mă lưu nhân”.Tộc người Kinh có khoảng 14.000 người và đây là nơi duy nhất ở Trung Quốc có người Kinh sinh sống. Và tộc người Kinh này, được xem là tộc người thiểu số Trung Quốc. Tộc người này ở Đông Hưng rất thông thạo tiếng Việt nhưng khi giao lưu với bên ngoài thường dùng tiếng Hán và chữ Hán.

Một nhà nghiên cứu Trung Quốc lâu năm, người từng trực tiếp đến làng này trước đây cho hay, khu vực làng này đă chính thức cắt sang đất Trung Quốc từ sau Công ước Pháp – Thanh 1887. Hiện nay, người dân ở làng này thậm chí hầu như không biết tiếng Việt, nhưng văn hóa, lối sống vẫn c̣n giữ được nhiều tập tục của người Việt. Tuy nhiên, dù ǵ sau cả trăm năm, người Kinh ở đây vẫn là người Trung Quốc, tuân theo những lễ nghi, văn hóa của Trung Quốc.

Những h́nh ảnh gửi lên diễn đàn thực ra là con cháu tử tôn của nhóm lính thuộc quân của Mă Viện lưu lạc lại ở vùng biên giới Việt – Trung. Trải qua trăm năm, họ trở thành một dân tộc thiểu số Trung Quốc. Nhiều bà con Việt Nam ở sát khu vực biên giới cũng có họ hàng với những người trong thôn, hàng năm trở về tham gia lễ tế. Ví dụ như người họ Thập, tại Sài G̣n, Hải Pḥng, Móng Cái, người họ Thập ngày 25/2 âm lịch đều tham gia lễ tế.

Cái mà một số thành viên diễn đàn b́nh luận là: “Đoàn biểu diễn nghệ thuật Việt Nam, dù không biết tiếng Hán, vẫn tham gia tŕnh diễn trong lễ tế Mă Viện” thực chất theo chú giải ghi dưới h́nh ảnh th́ là “Đoàn Việt Nam có tên gọi Gia Tân tham gia giao lưu“. Nghĩa là đây là hành động tự phát, không theo một tổ chức nào, của một số bà con người Việt có họ hàng, liên quan tới tộc người Kinh tại Đông Hưng, tham gia biểu diễn.

Lời b́nh: “Chả nhẽ mấy người Việt Nam không hiểu lịch sử?” mà một thành viên diễn đàn gửi lên trang trên là mang tính cá nhân (trên cơ sở chưa hiểu rơ mối liên quan giữa tộc người Kinh ở Đông Hưng và bà con người Việt địa phương tại khu vực biên giới).

Chuyện gây xôn xao thực ra rất b́nh thường, nó không khác nào việc hai người ở hai làng khác nhau nhưng có quan hệ họ hàng, vào dịp tế lễ sóc vọng làng này, người dân làng khác có thể tham dự.

( Nguồn: Vietnamnet )

 

MỘT SỐ H̀NH ẢNH VỀ MIẾU HỘI PHỤC BA TƯỚNG QUÂN MĂ VIỆN DO MẠNG TRUNG QUỐC ĐƯA:

 

Bức tượng Mă Viện dưới chân đang đạp lên hai sinh linh bé nhỏ giống h́nh ảnh ếch, nhái đang chắp tay lạy; 2 h́nh ảnh dưới chân Phục Ba này được người Trung Quốc chú thích: là Chinh Tắc (Trưng Trắc) và Chinh Nhị (Trưng Nhị)…

 

Các vị này đang quỳ lạy có giống với hai sinh linh bé nhỏ dưới chân Mă Viện ở bức tượng trên không?

 

Gọi hồn Mă Viện chứng giám Hai Bà Trưng sang chuộc tội ở Quảng Tây là để góp vui à, là chuyện b́nh thường à? thưa tác giả Thái An.
 

Người Kinh ở Đông Hưng sao lại phải phiên âm ra tiếng Việt tờ sớ này? Ít ra họ cũng phải đọc được những chữ tối thiểu liên quan tới…tài lộc và an lạc chứ? Liệu cầu điều này ở Miếu Mă Viện có đúng chỗ không? Ông này mang quân đi cướp của người ta c̣n chưa hả, mong chi việc ông ban lộc cho người khác… Trong khi đó tác giả Thái An lại viết: ”Tộc người này ở Đông Hưng rất thông thạo tiếng Việt nhưng khi giao lưu với bên ngoài thường dùng tiếng Hán và chữ Hán…” Thế chẳng hóa ra che đầu lại hở đuôi sao?

 

Và bánh tét , đặc sản Việt Nam c̣n được người Kinh bên đó nhớ chăng ?


Cùng những nữ tướng thuộc quyền của Hai Bà Trưng: Ngọc Phượng Công Chúa, Khâu Ni Công Chúa, Bà Chúa Bầu, Đệ Bát Vị Đông Cung, Ngọc Lâm Công Chúa, Thiều Hoa v.v… Tất cả được dàn dựng màn qui thuận  Mă Viện. (Theo điệu chập chén truyền thống Việt Nam!)

 

Màn quy thuận Hán tộc, diễn viên đóng Hai Bà Trưng phục trang Kinh tộc thiểu số, mặt nhâng nháo theo hầu rượu, dâng kiếm cho Mă Viện… Bà đồng mặc áo đỏ, trong vai Mă Viện nhập hồn về chấp nhận việc dâng kiếm của Hai Bà Trưng; Thấy người ta dàn cảnh này mà tác giả Thái An cho là b́nh thưởng ru?
 

Diễn viên đóng vai Thi Sách cười quên cả lịch sử,Tổ Quốc…

 

Báo chí Trung Quốc đưa tin: “Kỷ Niệm Dân Tộc Anh Hùng, Quảng Dương Phục Ba Văn Hóa” (Nhật Báo Đông Hưng, 17.2.2008). Khung màu đỏ trong h́nh giới thiệu đoàn nghệ nhân Việt Nam.


Đây là bức ảnh được chú thích: Màn múa hát ngày 17/2/2008 (đúng ngày Trung Quốc đánh Việt Nam năm 1979) của các diễn viên Việt Nam (trong vai Hai Bà Trưng, Thi Sách) múa hát ngợi ca công đức của Mă Viện do Nhật báo Đông Hưng đưa, chắc tác giả Thái An đọc được chữ Hán nhờ kiểm tra giúp?


Gương mặt này khó tin là người Kinh ở thôn Hồng Khảm, thị trấn Giang B́nh, Pḥng Thành, Đông Hưng, Trung Quốc. Bạn này nếu đang ở Hạ Long hay Hải Pḥng nhờ Alô cho một tiếng…

 

Blog P.V.Đ

 

* Sau khi đă hoàn chỉnh bài này post lên mạng, chúng tôi quay lại Vietnamnet vào lúc 23 h30 ngày 30/3/2010 thấy trang chủ c̣n bài: Thực hư chuyện người Việt nhảy múa trong lễ tế Mă Viện…của tác giả Thái An; nhưng nháy chuột vào bài này th́ không thấy hiển thị phần c̣n lại của bài. Chúng tôi nháy chuột vào mục Tuần Việt Nam là mục đưa bài này, không c̣n thấy bài. Bài của tác giả Thái An chỉ c̣n t́m thấy qua Google ? Không rơ do Vietnamnet hạ bài hay do người viết bài này không biết lục t́m bài của Vietnamnet?
Blog Phamvietdaonv.

 

** PHẦN C̉N LẠI BÀI VIẾT CỦA THÁI AN TRÊN TRANG CHỦ VIETNAMNET

  1. Cập nhật 23:20, Thứ Ba, 30/03/2010 (GMT+7)


<< trở về đầu trang >>
free counters