PHÊ B̀NH TÀI QUÂN SỰ CỦA LĂNH ĐẠO CỘNG SẢN
DƯỚI CON MẮT CỦA TÔN TỬ VÀ CLAUSEWITZ
Nhiều người thường nói đến tài quân sự của những nhà tư tưởng và giới lănh đạo cộng sản từ Marx, Engels qua Lénine, Trotski, Staline tới Mao và Hồ. Họ thực sự có tài quân sự không?
Và cũng không ai chối căi rằng ba nhà tư tưởng quân sự lớn nhất thế giới ở bên đông là Tôn Vũ và Ngô khởi, và ở bên tây là Clausewitz.
Vậy chúng ta hăy phê b́nh tài cán quân sự của những nhà tư tưởng và lănh đạo cộng sản dưới con mắt của Tôn Ngô và Clausewitz.
Tôn Vũ và Ngô Khởi là hai binh gia có tiếng cuối thời Xuân Thu đầu thời Chiến quốc (481-256 trước Tây Lịch) bên Tàu, mỗi người đem sự hiểu biết thấu đáo của ḿnh về quân sự để viết ra thành sách. Sách của Tôn Vũ là Tôn Tử gồm 13 thiên. Sách của Ngô Khởi là bộ Ngô Tử gồm 6 thiên. Cả hai quyển hợp lại là Tôn Ngô Binh Pháp. (Theo lời Ngô văn Triện, người dịch trong Tôn Ngô Binh Pháp – không có đề nhà xuất bản và năm).
Tôn Vũ, tên chữ là Trường Khanh, người Lạc An, nước Tề (nay là Huệ Dân, tỉnh Sơn Đông, Trung Cộng), ở cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến quốc. Năm sinh và năm mất không rơ (Theo Wikipidia - Tiếng Việt).
Ngô Khởi (440 – 381 Trước Tây Lịch) là người nước Vệ, sống thời Chiến quốc, sau Ngũ Viên và Tôn Tử, từng làm đại tướng ở 2 nước Lỗ và Ngụy, làm tướng quốc ở nước Sở. Ông là một nhà quân sự nổi tiếng, nhà chính trị, nhà cải cách lớn của thời Chiến quốc. Khi ông nắm quyền ở nước nào, th́ đều làm cho nước đó trở nên cường thịnh, mở mang bờ cơi, các nước khác không thể đến xâm lược. Tư tưởng về nghệ thuật quân sự của ông rất giá trị (Theo sách đă dẫn).
Karl von Clausewitz (1780-1831), tướng và nhà tư tưởng quân sự Đức. Ông đă tham dự trận chiến chống lại quân đội của Napoléon, trong hàng ngũ quân đội Nga vào năm 1812 ; ông đă tỏ ra xuất sắc trong trận Waterloo. Ông được chỉ định làm giám đốc trường Chiến tranh năm 1818. Trong thời gian này, ông viết quyển Bàn Về Chiến Tranh (De la Guerre) (Nhà xuất bản Minuit- Paris 1955), một quyển sách tư tưởng quân sự rất nổi tiếng ở tây phương. (theo quyển Robert).
Tư tưởng Tôn Ngô Tôn Tử bắt đầu Thiên Kế trong 13 thiên:
«Binh là việc lớn của nước. Cái đất chết sống, cái đạo mất c̣n, không nên không xét tỏ…. Đem quân phơi dăi lâu th́ khoản tiêu dùng trong nước phải không đủ… Việc binh kéo dài mà nước lợi, chưa từng có vậy…. Phàm cách dùng binh, lành nước là hạng trên, vỡ nước là hạng kém…Ấy cho nên trăm trận đánh trăm trận được , không phải là người giỏi trong những người giỏi. Không đánh mà khuất phục được quân người, ấy là người giỏi trong những người giỏi.»
Cũng trong tinh thần «Chiến tranh như lửa, dùng lửa lâu ngày sẽ có hại vào thân», Ngô Khởi viết:
«Những chiến quốc trong thiên hạ, năm trận thắng th́ tai vạ, bốn trận thắng th́ tồi tệ, ba trận thắng th́ làm nên nghiệp bá, hai trận thắng th́ làm nên nghiệp vương, một trận thắng th́ làm nên nghiệp đế. Ấy cho nên những người năng thắng mà được th́ ít, chỉ mất th́ nhiều.»
Ngô Tử kết luận :
«Đạo là để trở về gốc, quay lại đầu, nghĩa là để làm việc, lập công, mưu là để bỏ hại, t́m lợi, yếu là để giữ nghiệp, thủ thành. Nếu làm mà không hợp đạo, động không hợp nghĩa, th́ ở lớn, ngồi sang, tai vạ cũng sẽ đến. Cho nên thánh nhân yên bằng đạo, trị bằng nghĩa, động bằng lễ, nuôi bằng nhân. Bốn cái đức ấy, hễ tu sửa th́ thịnh, mà bỏ ép th́ suy.»
Clausewitz, người đă tham dự trận đánh năm 1812, thấy đoàn quân của Napoléon hùng dũng tiến vào Moscou, rồi sau đó rút lui một cách thảm bại, ông đă ư thức rất rơ như 2 nhà tư tưởng quân sự đông phương «Chiến tranh như lửa, dùng lửa lâu ngày sẽ có hại vào thân», không thể trao quyết định cho những nhà quân sự, mà phải trao quyết định chiến tranh cho những nhà chính trị, qua câu nói nổi tiếng : «Chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị bằng những phương tiện khác.» Ông cho rằng chiến lược pḥng thủ có nhiều ưu điểm hơn chiến lược tấn công.
Từ những tư tưởng quân sự đó, chúng ta hăy xét tài quân sự của những người cộng sản, từ Marx, Engels, qua Lénine, Trotski, Staline, tới Mao và Hồ.
Không ai chối căi rằng Marx, Engels, Lénine, Mao đều đọc Clausewitz. Nhưng những người này, ngoại trừ Mao có đọc Binh thư Tôn Ngô không, th́ không rơ.
Mao và Hồ th́ ai cũng đọc Binh thư Tôn Ngô, v́ tư tưởng quân sự của Mao chỉ là Binh thư Tôn Ngô hiện đại hóa, chỉ chú trọng đến phần chiến thuật, quên phần chính trị và chiến lược. C̣n Hồ chí Minh có đọc Clausewitz không th́ không rơ, nhưng có đọc Binh Thư Tôn Ngô, bằng chứng là khi nói về trận Điện Biên Phủ, th́ họ Hồ đă dùng thiên Cửu Địa (Chín loại đất) để chỉ trích sai lầm của quân Pháp đó là đóng binh vào chỗ trũng, lưng rùa đảo ngược, một địa thế rất bất lợi cho người đóng quân.
Những người cộng sản nêu trên, đọc hay không đọc Tôn Ngô, đọc hay không đọc Clausewitz; nhưng nay chúng ta lấy con mắt Tôn Ngô và Clausewitz để phê b́nh tư tưởng và hành động chính trị cùng quân sự của họ.
Nếu chúng ta lấy con mắt Tôn Ngô để phê b́nh những nhà tư tưởng và chính khách cộng sản, th́ chúng ta thấy những người sau này bị mắc nhiều lỗi lầm.
Tôn Tử bắt đầu quyển sách của ḿnh bằng câu:
«Việc binh như lửa. Việc binh kéo dài mà có lợi cho quốc gia chưa từng có vậy.»
Chúng ta bắt đầu ngay từ K. Marx, chủ trương bạo động lịch sử, đấu tranh giai cấp, một lời kêu gọi nội chiến triền miên đưa đến cảnh con đấu cha, vợ tố chồng, bạn bè t́m cách sát hại lẫn nhau, hỏi như vậy, th́ làm sao mà có lợi cho quốc gia, dân tộc được.
Người ta có thể nói rằng Marx chủ trương dùng bạo động, dùng chiến tranh để tiêu diệt chiến tranh, và một khi chiến tranh xong rồi, th́ nhân loại sẽ đi vào ḥa b́nh vĩnh cửu. Nhưng đây chỉ là mơ ước của Marx, không có một tư ǵ thực tế. Thực tế cộng sản trong hơn 70 năm thực hiện, nếu chúng ta lấy cộng sản Liên sô làm điển h́nh, từ năm 1917 đến năm 1990, th́ xă hội Liên Sô quả là một xă hội nội chiến triền miên. Giai cấp chẳng được xóa bỏ, mà giai cấp c̣n trở nên nặng nề; nhà nước không biến mất, như Marx không tưởng mơ ước, mà nhà nước càng ngày trở lên to lớn và độc tài áp bức hơn cả trăm lần khi trước.
K. Marx, Engels đă vậy, tất nhiên những đồ đệ, những người áp dụng tư tưởng của Marx th́ cũng thế.
Đấy là chúng ta nh́n dưới mắt của Tôn Tử. C̣n dưới mắt của Ngô Tử th́ như thế nào?
Ngô Khởi viết :
«Cho nên rằng: Những các chiến quốc trong thiên hạ, năm trận thắng th́ tai vạ, bốn trận thắng th́ tồi tệ, ba trận thắng th́ làm nên nghiệp bá, hai trận thắng th́ làm nên nghiệp vương, một trận thắng th́ làm nên nghiệp đế. Ấy cho nên những người năng thắng mà được thiên hạ th́ ít, chỉ mất th́ nhiều.»
Ở điểm này chúng ta thấy Ngô Tử nhấn mạnh đến tính cách chiến lược và chính trị của chiến tranh. Một nhà chính trị và chiến lược giỏi biết t́m thắng ở một trận chiến duy nhất nhằm giải quyết tất cả những trận chiến nhỏ khác, thay v́ nhà chiến thuật ở mức độ nhỏ hơn, chỉ t́m nhiều chiến thắng, nhưng không phải chiến thắng toàn bộ, giải quyết toàn chiến tranh. Những chiến thắng này lâu ngày chỉ mang lại đau khổ và tàn hại cho dân. Nhiều người cho rằng Khổng Minh trong thời Tam Quốc Chí chỉ là một nhà chiến thuật giỏi, chứ không phải là nhà chiến lược là như vậy; v́ cả chục lần Khổng Minh kéo quân ra đánh Trung nguyên, làm cho dân Thục mệt mỏi, đất Thục hao ṃn, đến khi Khổng Minh chết, nước Thục thua là một phần v́ vậy.
Trở về với những lănh đạo cộng sản, Lénine, Trotski, Staline chủ trương nội chiến để nhấn ch́m tất cả những mâu thuẫn nội bộ, để có cớ đàn áp và giết chết hết những ai đối lập với ḿnh. Hành động như vậy chỉ đưa đến chỗ làm hao ṃn sinh lực quốc gia.
Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh chủ trương trường kỳ kháng chiến, như Mao viết quyển Chiến Tranh Lâu Dài (La Guerre prolongée), tay em của Hồ là Trường Chinh bắt chước chép lại, viết quyển Trường Kỳ Kháng Chiến Nhất Định Thắng Lợi, theo Tôn Tử và Ngô Tử, th́ càng trường kỳ chiến tranh bao nhiêu, th́ càng hại cho quốc gia, dân tộc bấy nhiêu, và những người chủ trương trường kỳ chiến tranh chỉ là những nhà chiến thuật, chứ chưa có thể bước lên nhà chiến lược.
Vũ Vương người lập nên nhà Chu, là nhà chiến lược và là đế ở chỗ biết t́m một cái thắng duy nhất, trong một cuộc chiến duy nhất, khi hội chư hầu ở bến Mạnh Tân đánh một trận làm cho nhà Trụ bị tan, trong khi đó Khổng Minh đi t́m nhiều thắng trong nhiều trận chiến, cũng như những người lănh đạo cộng sản t́m nhiều cái thắng trong chiến tranh lâu dài, và đi đến chỗ : « Năm trận thắng th́ tai vạ, bốn trận thắng th́ tồi tệ. »
Nhà chính khách, nhà chiến lược chính là người thắng trước rồi sau mới t́m cuộc chiến, trái hẳn với nhà chiến thuật là t́m cuộc chiến trước rồi mới t́m thắng sau, và để thắng th́ có thể hy sinh tất cả, thí quân, chiến thuật biển người, phung phí tài sản quốc gia. Đây là hành động mà những người như Lénine, Trotski, Mao và Hồ đă làm. V́ vậy, có người nói những nhà lănh đạo cộng sản, trên phương diện quân sự, chỉ là những nhà chiến thuật là như vậy. Đúng như Tôn Tử đă viết :
«Ấy cho nên quân thắng th́ trước thắng rồi sau mới t́m cuộc chiến, quân bại th́ trước chiến rồi sau mới t́m ssự thắng.»
Một trong những nhà b́nh chú nổi tiếng về Tôn Tử, ông Trương Dự đă viết :
«Cho nên sự thắng của người thiện chiến không có cái tiếng khôn ngoan, không có cái công mạnh mẽ.»
Người thiện chiến chính là người khuất phục được quân địch mà không làm cho quân địch tan, lấy được thành địch mà không làm cho thành địch bể, chiếm được nước địch mà không làm cho nước địch vỡ.
Xét tất cả những chiến thắng của người cộng sản, từ Lénine cho tới Hồ, qua Trotski, Mao, Brejnev đều là những chiến thắng làm không những quân địch tan, mà chính quân ḿnh cũng tan, làm cho không những thành địch vỡ, mà chính thành ḿnh cũng vỡ, không những làm cho nước địch bể, mà chính nước ḿnh cũng bể. Nếu nói một cách mạnh hơn th́ đó là chiến thắng của những kẻ man dại, không có văn minh. Nh́n xa trong lịch sử, th́ đó là chiến thắng của Thành Cát Tư Hăn và người Mông Cổ vào thế kỷ thứ 13 ở bên đông phương, và của Hannibal bên tây phương vào thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch. Chính v́ vậy mà người tây phương có câu:
«Hannibal, nhà người biết mang lại những chiến thắng ; nhưng nhà ngươi không biết lợi dụng những chiến thắng của ḿnh.» Hannibal đă không biết biến những chiến thắng quân sự thành những thành quả về chính trị, ngoại giao, sau đó bị chết v́ ngoại giao của đế quốc La Mă.
Ở Việt Nam chúng ta có Nguyễn Huệ. Không ai chối căi thiên tài quân sự của Quang Trung Nguyễn Huệ. Nhưng ông này cũng như Hannibal ở bên Tây phương, đúng ra là ở Trung Đông thuộc nước Tunisie, đă không biết biến những chiến thắng quân sự thành những chiến thắng chính trị, kinh tế, xă hội, để đi sâu vào ḷng người, để trở thành sâu rễ bền gốc. V́ vậy mỗi lần chiến thắng, bỏ đi, th́ quân của Nguyễn Ánh lại trở lại. Sau chiến thắng quân sự lừng lẫy đẩy quân Thanh về Tàu năm 1789, rồi Nguyễn Huệ chết năm 1792, th́ chỉ 10 năm sau, ngay chính dân miền Bắc mong đợi quân Nguyễn Ánh ra giải phóng qua câu vè:
«Lạy trời cho tới gió Nồm ( tức gió nam), cho thuyền chúa Nguyễn xuôi buồm từ nam».
Chiến thắng của Thành Cát Tư Hăn và đế quốc Mông Cổ cũng vậy, đó là chiến thắng của những kẻ man dại, tàn ác th́ có thể chiến thắng lúc đầu, nhưng bị bại về sau lâu dài.
Ngẫm lại chiến thắng của những người cộng sản vào ngày 30/04/1975 ở miền Nam Việt Nam cũng vậy. Thắng v́ lừa đảo, nói dối, tàn ác, gian manh, dảo quyệt, nhưng lâu ngày sẽ bại v́ sự thật, v́ ḷng nhân, v́ tinh thần quốc gia dân tộc và v́ văn hóa, văn minh, tôn trọng nhân quyền.
Chiến thắng của người cộng sản đă làm cho quân miền Nam tan, thành miền Nam bể, nước miền Nam vỡ ; nhưng ngày hôm nay người ta từ từ thấy rằng không những quân miền Nam tan, nhưng chính quân cộng sản miền Bắc cũng bắt đầu tan ; không những thành miền Nam bể, mà chính thành miền Bắc cũng bắt đầu bể ; không những nước miền Nam vỡ, mà chính nước miền Bắc cũng bắt đầu vỡ.
Cảnh chính những «Bà mẹ chiến sĩ» chửi cộng sản là phường vô ân bạc nghĩa, việc chính Đặng tiểu B́nh nói: «Cộng sản Việt Nam là phường ăn cháo, đái bát», và những tướng tá cộng sản ngày hôm nay tố cáo cộng sản bán nước, dâng đất nhượng biển cho Tàu, để Tàu cộng khai thác bô xít ở tây nguyên, cho thuê đất đai ở vùng biên giới, tất cả những sự kiện đó đang chứng tỏ cái chiến bại từ từ của cộng sản.
Nh́n vào lịch sử nhân loại người ta nói chiến thắng của những kẻ man dại, thiếu văn hóa, văn minh, th́ không lâu bền là như vậy.
Trở về việc phê b́nh những nhà tư tưởng và lănh đạo cộng sản dưới cái nh́n của Clausewitz.
Trong những người từ Marx, Engels qua Trotski, Staline rồi tới Mao và Hồ, th́ người thán phục Clausewitz nhất phải kể Lénine, rồi sau mới tới Engels. Marx chỉ đọc, không quan tâm nhiều. Staline chỉ trích Clausewitz, nhưng sự chỉ trích này có tính cách tuyên truyền chính trị nhiều hơn, v́ những lời nói của Staline như: «Thật là buồn cười ngày hôm nay người ta nghĩ rằng vẫn c̣n học hỏi ở Clausewitz… Ông đă già, đại diện cho thời kỳ tiền kỹ nghệ, ngày hôm nay chúng ta ở vào thời kỳ kỹ nghệ.»
Trái lại th́ Lénine lại hết lời ca tụng Clausewitz. Ông viết:
«Clausewitz là một trong những nhà văn quân sự sâu sắc nhất, một trong những triết gia và sử gia to lớn về chiến tranh.»
Trên thực tế th́ hoàn toàn ngược lại, Lénine lại tỏ ra là một học tṛ dở của Clausewitz và Staline lại là một người học tṛ giỏi.
Như chúng ta vừa nêu ở trên Clausewitz chủ trương quân sự phải hoàn toàn lệ thuộc chính trị qua câu nói nổi tiếng của ông: «Chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị bằng những phương tiện khác», và quan niệm rằng chiến lược pḥng thủ có ưu thế hơn chiến lược tấn công, nhất là tấn công địch ở xa, vừa khó khăn trong việc di quân và vận chuyển lương thực, vũ khi, dễ để lộ ra yếu điểm, một khi yếu điểm bị lộ, th́ dễ bị phản công lại, điển h́nh trước mắt mà Clausewitz thấy, đó là đoàn quân của Napoléon tấn công Nga rồi bị thua vào năm 1812. Ở điểm về chiến lược, th́ Lénine chủ trương tấn công gián tiếp những nước tư bản, từ những nước thuộc địa xa xôi. Chiến lược này được tiếp nối mạnh mẽ bởi Brejnev, Tổng bí thư thứ tư của Đảng Cộng Sản Liên sô sau Lénine, và ở Việt Nam được tiếp nối bởi Hồ chí Minh và Lê Duẫn.
Trong khi đó th́ Hoa Kỳ lại tỏ ra là học tṛ giỏi của Clausewitz, chủ trương chiến lược pḥng thủ, qua chính sách be bờ của Paul Nitzé và Georges Kennan, suốt trong thời gian Chiến tranh Lạnh từ cuối Đệ Nhị thế chiến đến năm 1990, khi Bức tường Bá Linh sụp đổ, th́ ông Nitzé đang làm Trưởng Phái đoàn thương thuyết về vấn đề tài giảm binh bị ở Genève, đă tuyên bố:
«Chúng ta đă chiến thắng Chiến tranh Lạnh». Ông Ben Scrowcroft, đương kim Cố vấn về vấn đề an Ninh Hoa kỳ đă nói: «Chúng ta đă chiến thắng Chiến tranh ư thức hệ.»
Đế quốc cộng sản sụp đổ, người cộng sản thua Chiến tranh Lạnh v́ nhiều lư do, nào là v́ lư thuyết không tưởng của Marx, v́ chế độ độc tài do Lénine lập nên, không có khả năng sửa sai và tiếp thu, xa rời quần chúng, nhưng trong đó có một lư do chính đó là sai lầm về chiến lược, chiến lược tấn công, sai với lời dạy của Clausewitz, là nên áp dụng chiến lược pḥng thủ.
Lénine mặc dầu hết lời khen ngợi Clausewitz, nhưng đă tỏ ra là một người học tṛ dở của ông, với chiến luợc tấn công những nước tư bản qua chiến lược tấn công gián tiếp từ những nước thuộc địa, với câu nói trong Đại Hội Đệ Tam Quốc tế Cộng Sản lần thứ IV: «Chủ nghĩa cộng sản sẽ đi qua cửa ngơ Bắc Kinh, Tân Đề Li, rồi mới tới Ba Lê và Luân Đôn.»
Ngược lại, mặc dầu chỉ trích Clausewitz nặng nề, nhưng Staline lại tỏ ra là học tṛ trung thành của ông. Trong thời gian Đệ Nhị Thế Chiến, lúc đầu Staline chủ trương chiến lược pḥng thủ. Ngay sau khi đă trở thành một trong những cường quốc chiến thắng, việc giữ quân lại để chiếm đóng nước Đông Đức và các nước Đông Âu, trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Sô, Staline tỏ ra trung lập trước 2 khuynh hướng nên và không nên, theo sự tiết lộ của báo chí ngày hôm nay.
Staline c̣n không chịu gửi quân sang giúp Mao trong chiến tranh Triều Tiên.
Trong những người học tṛ dở nhất của Clausewitz là Hồ chí Minh và Lê Duẫn của Việt Nam, trong việc chủ trương chiến lược tấn công, bằng bất cứ giá nào, dù phải «Đốt dăy Trường Sơn, hy sinh hàng bao thế hệ», lời của họ Hồ, cũng phải tấn công vào miền Nam. Không những tấn công vào miền Nam, mà c̣n tấn công sang cả Căm Bốt và dọa nạt tấn công sang cả Thái Lan.
Ở điểm này, không những Hồ chí Minh và Lê Duẫn đă tỏ ra là học tṛ dở của Clausewitz, mà c̣n là học tṛ dở của Tôn Tử, v́: «Chiến tranh như lửa, dùng lửa lâu ngày sẽ hại vào thân.»
Tóm lại tư tưởng quân sự của Tôn Vũ, Ngô Khởi và Clausewitz không những nó có giá trị toàn cầu, mà c̣n cập nhật cho tới ngày hôm nay; không những cho lănh vực quân sự mà c̣n cho cả lănh vực cạnh tranh kinh tế, thương mại.
Câu: «Biết người, biết ḿnh, trăm trận không nguy.. Không biết người mà biết ḿnh, một được, một thua... Không biết người, không biết ḿnh, hễ đánh là nguy» (Tôn Vũ).
Và câu: «Chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị bằng những phương tiện khác» (Clausewitz), hai câu này luôn luôn có giá trị và ở mọi ngành, mọi nơi, ngay cả trong lănh lực đối xử giữa người và người, trong lănh lực bang giao quốc tế giữa những quốc gia, và trong lănh vực cạnh tranh kinh tế thương mại. (1)
Paris ngày 29/04/2 010
Chu chi Nam
(1) Xin xem thêm những bài về chiến tranh trên : http://perso.orange.fr/chuchinam/