Nhịp tim của Đức TGM Ngô Quang Kiệt, bắt được nhịp tim của cộng đoàn Dân Chúa.
Qua biến cố tông thư bổ nhiệm 22/04/2010
Lm Gioan baotixita Đinh Xuân Minh
Vào một hôm nọ, các bác sĩ và những chị ư tá của một bệnh viện, thật qúa đỗi ngạc nhiên, khi họ nhận ra kết qủa thử nghiệm của họ. Cuộc thử nghiệm như sau:
Họ thâu nhịp tim của người mẹ vào trong một Cát-sett, rồi mở cho đứa bé đang khóc la hét sợ hăi nghe. Ngay lập tức, đứa bé đó im khóc và cảm thấy b́nh an an ḷng. Lư do tại sao? Họ giải thích: bởi v́, em nghe và nhận được nhịp tim của người mẹ. Khi mà em c̣n đang nằm trong bụng mẹ, em đă nghe nhịp tim này. Nhịp tim này đă đưa lại cho cho em cảm giác ấm cúng, được sự bao bọc của người mẹ. Cả hai trở lên một nhịp đập. Đó là khoảng thời gian, em sống trong một cộng đoàn thân mật mất, chặt chẽ nhất, an ủi nhất, an tâm nhất và thương yêu nhất.
Vâng! Đó cũng là h́nh ảnh một cộng đoàn sống chặt chẽ và thân mật nhất giữa Thiên Chúa và cộng đoàn con dân Chúa, nếu chúng ta bắt được nhịp tim của Đức Giêsu. Muốn bắt được nhịp tim của Ngài, Ngài lấy h́nh ảnh mục tử và đoàn chiên, cũng là để diễn tả cho một cộng đoàn chặt chẽ này. Ngài nói: „Chiên của ta nghe tiếng ta, ta nhận ra tiếng của chúng, và chúng theo ta“ (Gioan10, 27), để rồi: „Cha và ta trở lên một“.
(Vấn đề danh từ „con chiên“, chúng tôi xin nói rơ thêm về ư nghĩ này: Linh Mục là những người theo Thánh Phê-rô. Họ gián tiếp được Chúa đặt tay: Trong hàng Tư tế (Linh mục) gồm qúi Giám Mục, Hồng Y, với những chức sắc khác nhau. Họ là những vị mục tử, chăn dắt đoàn chiên. Chiên: Chiên đây, không phải là loại chiên chỉ tế thần hay là những loại chiên non. Không có hai tầng lớp cổ điển: „giáo hội dạy dỗ“ và „giáo hội nghe“. Song, mọi người trong cộng đồng, đều là thành phần con dân Chúa, thuộc về một giáo hội, không phân biệt hai loại giáo hội giảng, và giáo hội nghe).
„Chiên ta nghe tiếng ta. Ta nhận ra chúng, và chúng theo ta“. Với câu này, khi ai muốn theo Chúa, th́ đối với Đức chúa Giêsu, cái ǵ đặc biệt? Có nghĩa, nếu con người muốn sống trong một cộng đoàn chặt chẽ nhất với Ngài, chúng ta phải biết làm ǵ. Xin thưa, đó là hăy lắng nghe!
Nghe! Đơn thuần không phải chỉ nghe hời hợt, nghe qua cho xong chuyện, nghe cho đỡ chán tai, nghe cho đă tai, rồi đâu vào đó. Không! Mà NGHE ở đây là nghe với tất cả những tấm ḷng âu lo, với tâm tư suy đoán và với nỗi ḷng hằng quan tâm và lo lắng. Đứa bé lắng NGHE với tâm trạng hồi tưởng về một thời thật an tâm yêu thương nhất của mẹ nó. Khi nó nghe biết được đó chính là nhịp tim của mẹ nó, nó im ngay, mặc dù mẹ nó không có mặt!
Chúng ta phải học NGHE! Có như vậy, chúng ta mới cảm nghiệm và nghe ra được nhịp tim Đức Giêsu đập cho chúng ta. Và nếu chúng ta lắng nghe, chúng ta sẽ bắt được nhịp tim của Ngài. Chúng tôi tin chắc rằng, chúng ta sẽ luôn t́m thấy sự b́nh an và an ḷng trong mọi thử thách.
Nghe, là lắng nghe với vẻ đầy sự quan tâm chú ư. Để nói rơ kiểu nghe này, chúng tôi xin kể qúi vị nghe câu truyện: „Tiếng kêu của con ve“
„Một ngày kia, người mọi da đỏ rời địa hạt của ḿnh, đi thăm người bạn da trắng. Anh ta sống trong thành phố lớn thật ồn ào. Xe cộ chạy đầy đường, người rảo bộ đi thật nhanh, như đang sợ đánh mất và t́m kiếm cái ǵ. Ngoại cảnh làm cho người mọi da đỏ này thật ngỡ ngàng. Hai người đang thả bộ thong dong, th́ bỗng dưng, người da mọi đỏ dừng lại, đập nhẹ lên vai người bạn da trắng và nói: „Dừng lại chút! Anh có nghe cái ǵ không?“
Người bạn da trắng nói: „Anh nghe thấy cái ǵ? Ḿnh chỉ nghe tiếng hụi c̣i xe đi lại, và những tiếng xe đ̣ chạy vùn vụt thật nhanh. Dĩ nhiên, ḿnh cũng nghe những tiếng tṛ chuyện, tiếng chân đi qua lại của nhiều người. Anh nghe thấy cái ǵ đặc biệt vậy?“
Người mọi da đỏ đáp: „Ḿnh không nghe những tiếng ồn ào như anh kể, mà ḿnh nghe thấy có tiếng ve kêu!“
Anh người da trắng lắng nghe, rồi lắc đầu: „Này bạn! bạn lầm to rồi. Ở đây, làm ǵ mà có ve kêu. Mà giả như ở đây có ve, th́ làm sao nghe được tiếng ve kêu trước sự ồn ào của xe cộ, rồi lời tṛ chuyện huyên thuyên của người đi qua, kẻ đi lại.“
Người mọi da đỏ đi thêm vài bước hướng về tiếng ve kêu. Anh dừng lại truớc một bụi cây cạnh sát vách tường. Anh vạch bụi cây ra. Ô, nh́n ḱa! Rơ ràng có một con ve đang kêu.
Măi đến khi người da trắng, nh́n thấy con ve, th́ lúc đó, anh ta mới nghe tiếng ve kêu.
Hai người tiếp tục dong bộ. Một chốt lát, người da trắng nói với anh mọi da đỏ. „Dĩ nhiên, anh nghe tiếng ve kêu rơ hơn tôi. Anh sống ngoài rừng, anh học nghe ngóng nhiều hơn tôi. Nói chung, mọi da đỏ, nghe giỏi hơn người da trắng!“
Anh bạn người da đỏ lắc đầu mỉn cười nói: „Bạn lầm rồi, bạn ơi!“ Sự lắng nghe của người mọi da đỏ chẳng tốt hơn hay tồi hơn người da trắng. Anh hăy xem đây! Tôi thử cho anh xem!“
Thế là anh bạn người da đỏ, móc túi lấy ra 0,50 cent cắc, ném xuống mặt đường trải nhựa.
Tiếng cắc rơi nghe kêu xoảng một cái. Bỗng nhiều người da trắng đi bộ chung quanh đấy, cách người mọi da đỏ vài mét, dừng lại, nghe ngóng nh́n ngó chung quanh. Cuối cùng có người nh́n thấy và nhặt nó bỏ túi và đi tiếp.
„Thấy chưa!“ Người da mọi đỏ nói. „Tiếng kêu của đồng cắc 0,50 cent, cũng kêu không to mấy bằng tiếng ve kêu. Thế mà nhiều người đàn ông đàn bà phụ nữ trẻ em da trắng đều khựng quay lại. Trong khi đó, tiếng kêu của con ve, chỉ có ḿnh tôi nghe. Sự lắng nghe của người mọi da đỏ nghe giỏi hơn người da trắng là không đúng!
Lư do đơn giản. Mọi người chúng ta đều có thể nghe giỏi. Chúng ta ta nghe được những tiếng đó, là v́ chúng ta thường nghe quen và qúi trọng nó!“
Đúng vậy! Cái ǵ chúng ta qúi mến, chúng ta hướng tâm về nó. Đối với người mọi da đỏ, nỗi quan tâm của anh ta là chú ư đến thú vật, chim chót, v́ anh sống gần với chúng, hiểu và thương yêu qúi trọng chúng. Anh ta am hiểu và để tâm đến sự sống c̣n của chúng. Chính v́ vậy, nơi đâu có tiếng kêu, dù là tiếng ve kêu nhỏ, trong mỗi hoàn cảnh, anh vẫn có thể nhận ra tiếng kêu của nó. Nói chung, tiếng kêu của bất kỳ con vật nào mà anh đă hằng quan tâm đến nó, anh sẽ đều nghe tiếng kêu của nó, bất kỳ ở đâu.
C̣n nỗi quan tâm lo lắng hàng đầu của người da trắng, là đồng tiền, danh vọng, chức vị. Một tiếng ve kêu, làm ǵ đánh thức được sự chú ư của họ. Tiếng ve kêu! Có ǵ mà đáng chú tâm!? Chính là bởi v́ họ không màng ǵ tới „loại ve“ và qúi hóa chúng. Tiếng ve kêu là tiếng mà anh mọi da đỏ nghe hằng ngày. Đă vậy, anh ta qúi chúng. Nhưng đối với người da trắng, th́ con ve; thứ nhất không quan trọng; thứ hai, ít nghe tiếng ve kêu hằng ngày, nên „loại người da trắng“ ít khi để ư đến nó.
Cũng vậy, đối với chúng ta, trách nhiệm của những người mục tử là biết lắng nghe. Cái ǵ đối với chúng ta quan trọng, để chúng ta quan tâm đến nó? Cái ǵ? Sự bất công đối với đồng bào? Sự lo lắng âu lo của con chiên đứng trước lang sói? Tiếng kêu gào phải tôn trọng nhân phẩm và quyền tự do con người? Sự t́m kiếp mệt nhọc mong mỏi được cuộc sống an b́nh tự do hạnh phúc? Sự mong ước quốc gia giầu mạnh phú cường? Quyền sống như một công dân trong một nước dân chủ tự do nhân bản?
„Tiếng kêu“ nào, là tiếng kêu làm chúng ta thường lắng nghe hằng ngày và chúng ta trân qúi nó để rồi chúng ta quan tâm đến nó? Tiếng kêu gào của sự bất công? Tiếng mời gọi của sự biết tôn trọng nhân phẩm và nhân cách con nguời? Tiếng kêu gào thống thiết hăy làm thật, nói thật và yêu thật? Tiếng kêu gào đ̣i quyền tự do biểu quyết, quyền ăn, quyền nói, quyền tin, và quyền làm người xứng đáng của con người trên quê hương Việt Nam?! Đây là những tiếng kêu, gọi chung, là „tiếng kêu vấn đề của tôn giáo và chính trị, theo nghĩa rộng“. Mọi vấn đề liên quan đến tôn giáo và chính trị theo nghĩa rộng, đều liên quan mật thiết và chặt chẽ với con người. Đơn thuần, đâu phải chỉ bảo vệ quyền làm người, là chế độ gian manh Cộng sản sụp đổ. Đương nhiên, nếu chế độ qủy quyệt này sụp đổ, th́ lại là một đại hồng ân cho dân tộc và mọi tôn giáo.
V́ thế, „chống cộng“ là một nghệ thuật cao cả. V́ chúng ta đi t́m những phương thức xóa bỏ cơ chế sinh con ác và đẻ con dữ.
Ngoài những tiếng kêu kể trên, song song đó, cũng có những tiếng kêu như „độc tài tham nhũng“, „hại dân bán nước“, „nô lệ diệt vong“, „gian ác xảo trá“ vân vân…
Mục tử chăn dắt đoàn chiên, th́ thường nghe tiếng kêu nào mà hướng tâm và dấn thân vào đó? Qủa tim mục tử đập cho ai? Đập cho tiếng kêu nào?
Cộng đồng Dân Chúa yêu Công lư, chuộng lẽ phải và sự thật đă bắt được nhịp tim của Đức TGM Ngô Quang Kiệt, v́ nhịp tim của Ngài đập cho Cộng đoàn dân Chúa, không riêng ǵ tại miền Bắc, hay tại hải ngoại, song, c̣n cho tất cả những ai yêu chuộng Công lư, Hiệp thông đoàn kết, trong t́nh liên đới phụ túc với nhau, trong t́nh cha con. Cộng đoàn yêu chuộng Công lư này cảm thấy b́nh an, như đang ở trong „bụng“, được Đức TGM Kiệt bao che ǵn giữ. Cộng đoàn đă nghe tiếng tim nhịp thở của ngài, đă, đang và rỗi sẽ theo Ngài. Ngài theo họ, và họ thuộc về Ngài.
Nếu khi Đức TGM Kiệt thuyên chuyển, th́ bất cứ một Giám mục nào thay thế, - xin nhấn mạnh ở đây - bất cứ một Giám mục nào đến, mà không bắt được nhịp tim của cộng đoàn yêu chuộng Công Lư và sự thật, sẽ xẩy ra hai sự kiện: Thứ nhất, Cộng đoàn đó sẽ sống măi trong nỗi âu lo và sợ hăi. Họ măi „la khóc, bất an và ăn vạ“ đi t́m nhịp tim „của người mẹ ḿnh“. Sự kiện thứ hai, xẩy ra t́nh huống „oán người cướp nhịp tim của mẹ ḿnh“.
Nếu không bắt được nhịp tim của cộng đoàn, th́ lấy ǵ mà „dỗ“ đoàn con? Lúc đó, „người mẹ“ sẽ bị lên án là „qụa đen“, như kiểu mắng nhiếc của người Đức. („Qụa đen“ ám chỉ những người mẹ không quan tâm lo lắng chăm sót cho con cái, chỉ biết sống ích kỷ, vô trách nhiệm, để con cái sống cà vơ cà vấp).
Khẩu hiệu toà Tổng giám Mục của Đức TGM Ngô Quang Kiệt là: „Chạnh ḷng thương“. Ngài biểu tượng h́nh ảnh người Samaritô nhân hậu. Với tinh thần „chạnh ḷng thương“, Đức TGM Kiệt đă đang và sẽ vượt qua hết mọi hàng rào khác biệt tôn giáo, giai cấp xă hội, để ra tay nghĩa hiệp giúp con người. Con người, là mục đích cao thượng, mà Đức TGM Kiệt hằng quan tâm và nhắm tới. Chăm sóc cho họ, bảo vệ họ, ǵn giữ họ khỏi manh vuốt lang sói, đó là trách nhiệm và bổn phận của Ngài. Và chỉ ai có tâm hồn „chạnh ḷng thương“, mới vượt qua nổi những khó khăn nội tạng được. Ngài thể hiện tinh thần „đức tin qua việc làm“ rơ nét nhất. Việc làm của Ngài công khai trong sáng, không mờ ám. Chính Đức TGM Kiệt, đă tạo dựng niềm tin cho mọi người. Và mọi người cậy trông và tin tưởng vào Ngài, Đấng can đảm cất tiếng lên, để „chiên ta“ nghe tiếng ta, th́ theo ta. Qủa thật, Đức TGM Ngô Quang Kiệt đủ nhân đức, bắt đúng nhịp tim của Công đoàn dân Chúa đang khao khát mong chờ.
Nếu Đức TGM Kiệt tự nguyện rời bỏ vị trí của ḿnh, th́ chẳng khác ǵ, Ngài vô t́nh tự cắt đứt nhịp hơi thở giữa „người mẹ“ và „đứa con“. Đây là sự quyết định có thể sẽ gây ra nhiều tai hại nghiêm trọng. Chính Ngài bằng mọi cách, phải giữ sự „truyền hơi nhịp đập“ này, với mọi khả năng có thể. Hăy làm hết mọi khả năng, Thiên Chúa ban thêm sức và nhận ra thánh ư Chúa!
Muốn
sống trong một
cộng đoàn thật
sự yêu thương
gắn bó với
nhau, th́ sẵn sàng lắng
nghe nỗi kêu gào ao ước
của nhau, là điều
kiện ắt
có và đủ. Nếu
bịt tai che mắt,
th́ nó giống như
câu truyện đầy
hài hước, nhưng
cũng đầy đau thương
sau:
“Người
nhạc sĩ nọ,
ngồi dưới
gốc cây dừa
trong sa mạc và chơi
vĩ cầm. Bỗng
có con sư tử
chạy đến.
Nó lắng nghe, đi chung quanh người
chơi nhạc,
rồi nó ngồi
xuống lắng
nghe. Con sư tử
thứ hai đến,
ầm ừ
vài tiếng, rồi
cũng đặt ḿnh xuống
ngồi nghe. Con sư
tử thứ
ba đi chậm răi đến,
ngổng lỗ
tai lên nghe ngóng với vẻ
thích thú. Rồi nó cũng ngồi
xuống thưởng
thức lắng
nghe. Tới con sư
tử thứ
tư đến.
Nó liền nhào vào ăn thịt
người nhạc
sĩ chơi vĩ cầm.
Nó ăn tươi nuốt
sống anh ta và gậm
cắn tan nát cái cây đàn vĩ cầm.
Có con khỉ ngồi trên cây dừa. Nó nói với những đồng bọn của hắn. „Thấy chưa, tao đă bảo rồi. Hễ kẻ điếc đến, th́ mọi sự xong chuyện!“.
Vâng, đúng vậy! Nếu kẻ điếc đến th́ xong chuyện. Con sư tử thứ tư không nghe được, nên đối với nó, mọi sự, dù có quan trọng qúi hoá đến mấy, nó cũng không màng tới. Đối với nó, nó chỉ làm theo „bản tính bẩm sinh“ của nó là được, là nó thoải đáng „nhu cầu“ của nó.
Nghe, lắng nghe và nghe ngóng và để tâm nào đó, không phải là dễ.
„Nếu kẻ điếc đến th́ mọi sự xong chuyện!“ Nếu người mục tử và đoàn chiên, biết lắng nghe những sự khát vọng của nhau, th́ nẩy nở và phát triển niềm tin tưởng trông cậy vào nhau, và họ sẽ sống trong một cộng đoàn an b́nh nhất, họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ và bảo bọc cho nhau trong bất cứu mọi hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm nào.
Đức TGM ngô Quang Kiệt là nhạc sĩ tài ba điêu luyện, đang chơi những bản nhạc thật tuyệt vời. Bao nhiêu là con dân Chúa đă, đang và sẽ c̣n muốn Ngài „chơi“ những bản nhạc „Hiệp thông“, loại bản nhạc „Công lư và Ḥa B́nh“, điệu nhạc „Đ̣i lẽ phải chân lư và sự thật“….
Họ muốn nghe những điệu nhạc này.
Nhưng, cũng có những loại con sư tử thứ tư. Ai là loại con sư tử thứ tư? Điều chắc chắn là nhóm Việt Cộng giă tâm, gian manh gian ác, như Nguyễn Thế Thảo ở Hà Nội chẳng hạn, thuộc về loại sư tử thứ tư. Loại thành phần điếc. Chính v́ điếc, đối với “loại sư tử thứ tư” này, không có ǵ là quan trọng. Chính vậy, nó phải “làm thịt” cắn ngấu nghiếm người nhạc sĩ và dụng cụ của họ, bất kỳ anh ta tài giỏi và chơi những bản nhạc tuyệt trần nào.
Loại con sư tử thứ tư này, cũng đang ŕnh ăn thịt những ai lo lắng quan tâm và thích nghe những bản nhạc “Hiệp Thông, Công lư Ḥa B́nh”, những bản nhạc “đ̣i sự thật, tự do nhân phẫm cho con người”... những bản nhạc đượm âm thanh cao thượng và nhân ái.
Nói tóm lại: Bất kỳ một Giám mục nào muốn thay thế đức TGM Ngô Quang Kiệt, th́ phải biết bắt được nhịp tim của cộng đoàn con chiên ḿnh. Nếu Ngài “phải” ra đi, th́ đây là một quyết định liều lĩnh nguy hiểm đến “nhịp tim thở” của hằng trăm ngàn con tim.
Ngài tự ư xin đi, hay đây là là lối trừng phạt “xin đầu” của những ai dám cả gan dóng lên tiếng nói của sự thật, tiếng nói của lương tâm và lương tri đ̣i hỏi Công Lư, như thánh Gioan Tiền hô? “Xin đầu” Ngài, v́ Đức TGM Kiệt đă “tiền hô”, đ̣i Công Lư, sự thật và công bằng? Rồi đây, mọi người sẽ phải đứng trước ṭa án lương tâm để trả lời cho sự thật.
Bất cứ ai ṭng phạm cho sự gian ác, tiếp tay cho sự gian manh, làm tay sai cho Satan Việt Cộng, đều không thuộc về giáo hội thánh Thiện Công giáo tông truyền.
“Ai chiên ta hăy nghe tiếng ta. Ta nghe tiếng chúng, và chúng theo ta!”
Nhịp tim của Đức TGM Kiệt đập cho Cộng đoàn dân Chúa yêu chuộng Công Lư lẽ phải và sự thật. Tim Ngài đă, đang và sẽ c̣n tiếp tục đập cho sự thương yêu đùm bọc, bảo vệ đoàn chiên trước lang sói. Nhịp tim của cộng đoàn cũng đă bắt được nhịp này, và đang cùng Ngài đập theo nhịp tim của Ngài, cùng ḥa tấu những khúc nhạc ca huyền diệu tuyệt vời.
Xin đừng vô trách nhiệm, phó thác, mặc kệ và bỏ mặc, trao con cho Ác!!!!!!!
(Đức Quốc: Thứ năm, ngày 29/04/2010, kính thánh Katharina thành Siena. Giáp ngày Đau Thương Của Dân Tộc 30/04)