Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Người mẹ già của tử sĩ VNCH trên căn gác tối

Người mẹ già của tử sĩ VNCH trên căn gác tối


Trần Tiến Dũng/Người Việt

 

Chân dung tử sĩ Phạm Ngọc Cường, trên bia mộ được người mẹ giữ lại cho đến hôm nay.

(H́nh: Trần Tiến Dũng)

Khi D. hướng dẫn tôi đi lên căn gác tối của một ngôi nhà trên đường Thái Phiên - quận 11 - Sài G̣n, tôi đă có ư nghĩ, với một cầu thang gỗ nhỏ hẹp và chực chờ găy đổ như thế này th́ người mẹ một tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa mà chúng tôi t́m gặp, hẳn sẽ không bao giờ bước xuống khỏi căn gác được. Hẳn từ đây, bà sẽ vĩnh viễn tách biệt với thế giới hiện tại, để sống măi trong kư ức với đứa con trai duy nhất đă hy sinh v́ tổ quốc và lư tưởng dân chủ-tự do.
Chúng tôi bước từng bước thận trọng trên nền lót ván, cái nền này tuy trải miếng nhựa sạch sẽ, nhưng do quá cũ nên lún phập phều như nền đất bùn. Ánh sáng buổi xế chiều yếu ớt làm căn gác nhỏ thêm u tối.
Trước mắt chúng tôi, một bà cụ tóc trắng lưa thưa nằm co ro trên nền căn gác, cạnh cái ghế sô pha cũ rách. Phía trên bà là cái bàn thờ. Và, như mọi cái bàn thờ, vốn được tạm bợ đặt trên chiếc tủ ly, có cả di ảnh người đă khuất bên b́nh hoa nhựa đầy bụi bặm. Đây là góc riêng của người già buồn tủi thân phận.
Dù không muốn đánh thức cụ, tiếng chân chúng tôi làm căn gác ọp ẹp kêu cót két khiến cụ thức giấc. Thấy có khách, cụ bà ngồi dậy, đưa tay vuốt mấy sợi tóc lưa thưa trắng như cước. D. lên tiếng thưa cụ, cụ nói: 'Cậu đấy à! Lâu không thấy cậu.' Rồi cụ đưa mấy ngón tay run run, chùi mắt, ngẩng mặt lên nh́n chúng tôi. Cụ bà đối diện với chúng tôi là một người Bắc di cư. Quê cụ ở Thái B́nh. Cụ là bác ruột của D.
Cùng ngồi nói chuyện có chị Bích, người con gái duy nhất c̣n lại của cụ. Chị Bích giả vờ hỏi cụ: 'Phải bà với anh đi tàu há mồm vào không. Chống Tây cho cố vào rồi chạy.' Cụ lắc đầu: 'Tôi đi máy bay từ Pḥng vào đấy. Tây nó đưa đón tôi đấy.' Chị Bích quay sang nói với chúng tôi, 'Cụ c̣n minh mẫn lắm, các anh cứ hỏi chuyện.' 

 

Người lính ấy...

Cụ tên là Nguyễn Thị Lê, năm nay đă 87 tuổi. Khi Nhật đảo chánh Pháp, người chồng đầu của cụ, ông Phạm Đức Thịnh làm ở sở Tây, bị bom chết ở Ḥn Gai, một ḿnh cụ nuôi con trong những năm đói khổ khủng khiếp. Năm 1954, trong cơn biến động chia cắt đất nước, cụ tay dắt đứa con trai duy nhất của ḿnh vào Nam. Ở miền Nam để có điều kiện nuôi con, cụ làm vợ kế cho ông Trần Lư, (sau này là bố của chị Bích), cũng là một người Bắc di cư, và là công chức của chế độ miền Nam.

Cụ Nguyễn Thị Lê.

(H́nh: Trần Tiến Dũng)

Đứa con trai mồ côi cha, anh Phạm Ngọc Cường, được sự đỡ đầu của người cha kế, năm 10 tuổi th́ được vào trường Thiếu Sinh Quân. Cụ Lê nói: 'Năm nó vào trường, nó là đứa bé nhất, tội lắm.' Anh Cường học ở trường Thiếu Sinh Quân cho đến khi tốt nghiệp. Trong bản tướng mạo quân vụ của anh mà cụ Lê c̣n giữ được đến ngày nay, ghi anh tốt nghiệp trường Thiếu Sinh Quân năm 1964. điểm trung b́nh 13,81 và thứ hạng tốt nghiệp là 19/123. Chứng chỉ năng lực chuyên môn Bộ Binh 2. Cụ Lê nói: 'Mỗi khi tôi lên trường thăm con, chúng bạn nó đều chạy ra thưa gởi lễ phép lắm, không như người ngày nay.'
Sau này, Anh Phạm Ngọc Cường, người cố sĩ quan tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân, được truy phong cấp bậc thiếu úy đó đă có lần nói với mẹ là anh sẽ không lập gia đ́nh và sẽ sống qua chiến tranh để phụng dưỡng mẹ. Bà Lê kể: 'Anh con tôi hào hoa lắm, những năm, sáu cô theo, nhưng anh không yêu ai. Có một cô tôi c̣n nhớ tên là Phạm Ngọc Tích, yêu anh ấy lắm. Lúc đám tang anh ấy, cô ngồi bên áo quan như một người vợ. Tôi biết anh con tôi cũng yêu cô. Thương mẹ th́ anh nói không lấy vợ nhưng tôi đoán rằng chúng nó chẳng kịp lấy nhau kiếp này anh à.'

Chị Bích, em gái anh kể. 'Lúc anh hy sinh, tôi c̣n bé lắm. Nhớ bạn lính cùng anh có kể là lúc đánh nhau, anh tôi bị mảnh lựu đạn bị thương nặng ở lưng. Đồng đội chạy đến nói để cơng anh ra. Anh không cho, nói 'Tôi có sống th́ cũng tàn phế chỉ làm khổ mẹ, mẹ tôi khổ lắm rồi, tôi có hy sinh th́ cũng không làm khổ mẹ.'' Cụ Lê khóc, chị Bích cũng khóc. Cụ đưa tay chùi nước mắt: 'Cô nhớ không đúng, anh bị đạn nát cả cổ cơ mà!'
Anh Phạm Ngọc Cường hy sinh lúc 23 tuổi, tại Củ Chi-Hậu Nghĩa, ngày 1 Tháng Tư, năm 1967.

 

Hũ cốt đi qua chín ngôi chùa

Cụ Lê kể: 'Tôi chỉ có mỗi anh ấy là con trai. Anh chết, tôi đau một nhưng lúc giải tỏa nghĩa trang quân đội G̣ Vấp tôi đau mười. Khổ ǵ mà khổ thế. Thời Tây, Nhật đánh nhau, nuôi con bằng khoai, bằng cám đầy sạn không khổ bằng.'
Theo lời kể của cụ, sau biến cố 1975, tưởng là ḥa b́nh rồi th́ dẫu mất con, dầu là con ḿnh, ḿnh thắp hương cho nó được b́nh yên là được. Nhưng đến khi có lệnh giải tỏa nghĩa trang quân đội G̣ Vấp th́ cụ hoảng hốt, từ Pleiku xuống, túi không tiền, chạy khắp nơi mới vay được chút đỉnh để lấy cốt con.
Nói tới đây, cụ ṃ mẫm vào tủ lấy ra một bức chân dung từng khắc trên bia mộ con trai Phạm Việt Cường. Cụ cầm trên tay, mân mê một lúc rồi trao cho tôi:

Cụ Nguyễn Thị Lê và con gái Trần Thị Bích bên mộ của tử sĩ Phạm Việt Cương.                         (H́nh: Trần Tiến Dũng)

'Tôi lấy từ mộ con về rồi giữ đến ngày nay. Anh thấy anh con tôi trẻ không !' Quay sang D., cụ Lê nói: 'Cậu năm nay bao nhiêu rồi nhỉ? Cả chị Bích nữa?' Khi biết D. và chị Bích đều đă đến tuổi năm mươi, cụ Lê nói: 'Thế đấy, các anh các chị đều sắp già cả rồi. Anh Cường th́ lại trẻ hoài.' Cụ khóc.
Lúc lấy cốt tử sĩ Phạm Ngọc Cường, cụ Lê muốn đưa vào chùa cho anh nghe kinh Phật. Cụ nói: 'Tôi ôm hũ cốt con đi vào chùa, mà chùa nào cũng không nhận, như bà điên, khóc đến đầu óc lơ mơ, quần áo tả tơi, tôi đi qua cả chín ngôi chùa anh à, nhưng không biết tại sao không thầy nào nhận; khổ thân con tôi.' Chị Bích ngắt lời cụ. 'Chùa họ đ̣i nhiều tiền nhưng lúc đó mẹ tôi biết lấy đâu ra.' C̣n D. th́ nói: 'Lúc đó nhiều chùa chưa có phép giữ cốt. Hơn nữa, cốt lính lại càng khó. Nói nhà chùa v́ tiền cũng tội! Chắc là cũng t́m lư do để tiện từ chối thôi.' Cụ Lê kể tiếp: 'Tôi đưa anh đến chùa Hưng Quốc trên đường Lạc Long Quân khóc kể với sư thầy. Sư thầy trụ tŕ nghe chuyện thương lắm, nói: 'Thôi bà để anh lại đây.' Tôi vui khóc cả ngày như lúc sanh ra anh ấy.'
Chúng tôi hỏi, chuyện hũ cốt của anh sau đó có được yên không. Cụ Lê kể: 'Anh ấy yên tới nay. Trước khi đưa anh vào chùa, tôi thường nằm mơ thấy anh về hoài. Từ sau hôm anh vào chùa, tôi chỉ mơ thấy anh về có một lần rồi thôi. Anh về lần đó, mặc áo nhà chùa, hai bàn tay úp lên mặt, gặp tôi anh hé ra, rồi lại úp hai bàn tay lên mặt, mấy lần như vậy nhưng anh vẫn cứ im không nói ǵ. Tôi bảo anh. Con đi tu rồi th́ mẹ yên tâm, đừng lo ǵ cho mẹ. Người tu th́ phải lo tu con ạ, đừng lo ǵ cho mẹ.' Từ đó đến nay, anh không về nữa.
 

Bức h́nh trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu mà cụ Lê c̣n giữ đến ngày nay.                                         (H́nh: Trần Tiến Dũng)

Những câu nói cuối cùng của người mẹ

Cụ Lê biết và tin ḿnh cũng gần tới lúc đi gặp lại con. Chúng tôi không dám hỏi thêm ǵ, nhất là hỏi về những việc có liên quan đến lư tưởng mà người lính ấy đă chọn để phụng sự. Gợi lại những câu chuyện thế sự cho ai, v́ ai, khi mà toàn bộ những giá trị lớn, t́nh yêu nước và tự do của dân tộc đă bị đánh bại và đẩy vào bóng tối quên lăng.
Cụ Lê bảo chị Bích mở tủ lấy thêm những giấy tờ liên quan đến tử sĩ Phạm Ngọc Cường. Có lẽ Cụ Lê là người mẹ hiếm hoi c̣n lưu giữ đầy đủ tất cả di sản đời lính của con trai ḿnh. Cụ nói: 'Sau năm 1975, nhiều người bảo tôi đốt hết đi nhưng tôi không nghe. Chỉ có mỗi cậu em tôi là bảo: 'Anh ấy là con chị, cháu tôi, cũng là người Việt, ḿnh có phải là người xứ khác đâu mà sợ.''
Nh́n những giấy tờ, từ điện thư báo tin, giấy báo tử, giấy tướng mạo quân vụ, cho đến sổ lănh tiền tuất... Chúng tôi, những người sanh sau đẻ muộn, vừa xúc động vừa cảm nhận được sự chu đáo của những người làm công vụ của một chế độ đă mất.
Những ḍng cuối cùng đọc được trong tờ tướng mạo quân vụ của tử sĩ Phạm Ngọc Cường: ...từ ngày 1 Tháng Tư, 1967. Phạm Ngọc Cường được xóa tên trong sổ kiểm danh của đơn vị... Ḍng chữ đơn giản, kết lại bổn phận của một người lính, và một sự sống.

Cụ Nguyễn Thị Lê nay đă đến tuổi rất gần bờ bên kia. Và đây, câu nói b́nh dị của một người mẹ đă phải trải qua cả bao vực thẳm cảm xúc: 'Mấy người này nói là anh hy sinh cho nước nào, không phải nước này. Nói thế th́ chẳng c̣n có ǵ nói nữa, nói làm ǵ!'
Ba mươi bốn năm, từ ngày kết thúc chiến tranh, v́ sao vẫn c̣n nguyên đó khối đá đen đè nặng lên mênh mông t́nh mẹ, t́nh dân tộc. Và đó là nỗi bất hạnh lớn nhất của đất nước này.

(*) Bài trích từ báo Người Việt Xuân Canh Dần


<< trở về đầu trang >>
free counters