Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Mùa Phục Sinh

MÙA PHỤC SINH

“Anh em hăy yêu thương nhau, như Thầy đă yêu thương anh em.” (Ga 15,12)

 

Nguyễn Quư Đại

                                          

Mùa đông Âu Châu thời tiết năm nay khá lạnh, về đêm đôi khi nhiệt độ xuống -20 độ C, những cánh hoa tuyết không tan đọng hai bên đường cao quá đầu gối, các hồ nước bị đóng băng, những cánh đồng rộng mênh mông toàn màu trắng của tuyết, những giàn nho, giàn đường hoa thảo (Hopfen) không lá đứng trơ vơ trong gió lạnh, từng đàn quạ đen bay lượn t́m mồi trong bầu trời mù ảm đạm, rừng thông già rủ lá buồn tênh .

Mọi người đang hướng về mùa xuân , mùa hoa lá đâm chồi, nảy lộc phô bày sức sống mới sau những tháng đông giá lạnh. Cuối tháng ba trời nắng ấm, sáng tinh sương mặt trời chưa ló dạng đă nghe tiếng chim hót véo von trên những cành cây đang trở ḿnh nở nụ. Mùa Phục sinh đến kỷ niệm ngày Chúa Jesus Kitô được sống lại (Auferstehung). Từ ngày 28.3 đồng hồ phải đổi thêm một giờ v́ ngày dài đêm ngắn.

Đức là quốc gia nhiều người theo Thiên Chúa Giáo, bắt đầu thứ Tư lễ tro (Aschenmittwoch / Ash Wednesday ngày 17.02.2010). Từ ngày thứ Tư lễ Tro và thứ Sáu Tuần Thánh, Giáo hội kêu gọi các Kitô hữu từ 18 đến 60 tuổi ăn chay và kiêng thịt, các Kitô hữu từ 14 tuổi phải kiêng thịt vào ngày thứ sáu và chấm dứt vào khuya thứ bảy tuần Thánh hay ngày Canh thức Phục Sinh[1] (1)

Thánh lễ Linh mục ghi dấu tro lên trán Tín đồ và đọc „Hỡi người, hăy nhớ ḿnh từ tro bụi và sẽ trở về với tro bụi „ghi dấu tro để nói lên sự khiêm nhường và nhắc nhở Tín đồ về sự sống sẽ qua đi. Bước vào mùa chay (Fastenzeiten) 40 ngày. Tượng Chúa phủ khăn đen, Giáo hội kêu gọi con chiên sống với ḷng bác ái, suy niệm, cầu nguyện hăm ḿnh và sấm hối, từ bỏ con đường tội lỗi để được cứu rỗi. Nến thắp sáng từ đêm phục sinh cho đến các ngày lễ Chúa lên trời (Christi Himmelfahrt /Ascension day và lễ Hiện xuống Pfingstsonntag/ Whit Sunday là biểu tượng của sự sống lại.

        

Nguồn gốc lễ phục sinh và biểu tượng

Theo phong tục và dân tộc tính ở các nước Trung Âu Châu (Đức, Pháp, Áo, Ḥa Lan, Bỉ, Lục Xâm Bảo, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha.. ) sau mùa đông giá lạnh, xuân về có ánh nắng mặt trời ấm áp làm đời sống vui tươi hơn. Mùa phục sinh bắt đầu vào ngày của mùa xuân, thường diễn ra vào tháng 3 hoặc tháng 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện Phục Sinh của Chúa Jesus từ cơi chết trở về sau khi bị đóng đinh trên thánh giá.

Ngày lễ nầy bắt nguồn từ ngày Chuá Jesus bị đóng đinh trên thánh giá  (Karfreitag / Good Friday) và sống lại (Auferstehung/ resurrection) biểu tượng cho sự sống (Leben/ live) và sự ph́ nhiêu phong phú (Fruchtbarkeit/ fertility) thời xa xưa người ta gọi lễ hội mùa xuân (Frühlingsfest / spring festival) hay „Ostarum“ người Đức gọi là „Ostara“ và danh từ „Ostern/ Easter“ nguồn gốc từ chữ „Ost/ East“ hướng về phương Đông mùa xuân mặt trời sắp lên, người Do Thái gọi ngày lễ nầy là „Paschafest“ Người Ai Cập (Ägypter) gọi là „Osterlamm/ paschal lamb)“ cũng nhằm ngày rằm đầu tiên mùa xuân họ giết cừu ăn mừng được giải phóng khỏi sự đàn áp, thoát khỏi thân phận nô lệ

Hội nghị về Tôn giáo ở Niaeza năm 325 công nhận lễ hội mùa xuân, là ngày lễ Phục sinh sau khi Chúa sống lại cho đến năm 1094 Oster Fest vui chơi 4 ngày rồi sau đó 3 ngày, nhưng đến nay chỉ c̣n lại 2 ngày. Lễ phục sinh năm nay  vào ngày Chuá Nhật  04 tháng Tư. Thứ sáu trước lễ phục sinh Osterfeiertagen tại Vatican Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI cử hành các nghi thức tưởng niệm những sự kiện cuối cùng trong cuộc đời Chúa Giêsu với hàng chục ngàn người tham dự tại Petersdom gọi là „Urbi et orbi“

Ở Đức theo phong tục vào Chúa nhật Phục sinh (Ostersonntag/ Easter Sunday) cha mẹ hay ông bà thường đưa trẻ con đi t́m trứng „Ostereier suchen“ ở nơi nào đó mà các Hiệp hội tổ chức giấu trứng gà chín tô nhiều màu trong các bụi cây bờ cỏ.. đây cũng là một thú vui đi dạo thưởng thức nắng ấm đầu mùa. Nhiều gia đ́nh dành sự ngạc nhiên cho các cháu nhỏ, cha mẹ thường mua rổ đan bằng mây hay tre lót những sợi giấy màu xanh làm cỏ để trứng và các con thỏ làm bằng chocolate giấu trong vườn hay nhà các cháu đi t́m. Những buổi tiệc vui gia đ́nh Đức sau mùa chay thường ăn thịt cừu nướng „Osterlamm“

 

Lửa phục sinh  (Osterfeuer/ Easterfire)

Người ở vùng quê sống đời nông nghiệp vui mừng mùa đông giá lạnh đi qua, xuân đến bắt đầu gieo trồng rồi gặt hái, nguồn gốc lửa Phục sinh ngày xưa được đốt lên từ những cánh đồng trong đêm đầu tiên Phục sinh, từ đó sẽ thắp lên ánh nến Phục sinh. Ngọn lửa sưởi ấm mùa đông dài lạnh lẽo v́ thời xa xưa không đủ tiện nghi như ngày nay có ḷ sưởi điện..Người Ai Cập từng tôn thờ thần mặt Trời xem ánh lửa như thần thiêng. Miền bắc Na Uy thiếu ánh sáng mặt trời, mặt trời tái xuất hiện vào cuối tháng Giêng khoảng 4 phút, học sinh ở Trombo nghỉ học một ngày để chào mừng ánh mặt trời, ngược lại mùa hè đêm 23 tháng 7 th́ mặt trời không hề lặn, không có mặt trời th́ trên trái đất nầy sẽ không có sự sống, v́ thế ánh lửa Phục sinh cũng là nguồn sống của con người, lửa Phục sinh tượng trưng cho ánh sáng mới mà Chúa đă mang đến cho chúng ta. Từ năm 750 ở Pháp đă có phong tục đốt lửa Phục sinh, thời sơ khai người ta dùng hai ḥn đá đánh cho xẹt ra lửa, rồi từ từ biết dùng khí đốt. Đến thế kỷ thứ 11 ở Đức đă dùng ánh lửa như một sự dâng hiến trong các nghi lễ về Tôn giáo.

 

Nến Phục sinh (Osterkerze/ Eastercandle) 

Các Tôn giáo đều sử dụng nến (đèn cầy) đốt sáng trên bàn thờ, ánh sáng nến có thể đem vào nơi tối tăm, năm 384 lần đầu tiên ở Piacenca thánh Hieronymus (347- 419) viết trong thư Tôn đồ về ư nghiă biểu tượng của nến Phục sinh là sự sống. Đến năm 417 Giáo Hoàng Zosimus cùng công nhận biểu tượng đó là sự chết và sống lại của Chúa Jesus. Từ thế kỷ thứ 7 thánh điạ La Mă công nhận và sử dụng nến Phục sinh cho đến thế kỷ thứ 10 được các quốc gia theo Thiên chúa sử dụng cho đến thế giới ngày nay. Ngày 21 tháng 2 năm 2010 Chúa Nhật thứ 1 mùa chay.

Nến Phục sinh được đốt lên từ đống lửa trước nhà thờ trong đêm Phục sinh được thánh hóa  theo phong tục lâu đời. Nến đốt sáng được rước vào nhà thờ, Tín đồ sẽ thắp nến của ḿnh từ cây nến Phục sinh cả nhà thờ được rực sáng bởi ánh nến là dấu hiệu của sự sống, chiến thắng được tội lỗi và sự chết. mọi người reo mừng „Christus ist das Licht- Gott sei ewig Dank“ Ngày phục sinh cây nến có ghi h́nh thánh giá hay khắc tia ánh sáng mặt trời hay ḍng nước..Trên nến có cắm 5 dấu đinh, phía trên ghi mẫu tự Alpha và bên dưới mẫu tự Omega với ư nghiă đầu tiên và cuối cùng của tiếng Hy Lạp, tượng trưng cho chúa Jesu là khởi đầu và  cuối cùng, chung quanh cây nến ghi năm để nói lên „ Chúa Jesus là Đấng cứu độ từ khởi đầu, hôm nay và măi măi „Trong các lễ rửa tội, hay lễ an táng nến Phục sinh được đốt sáng.

 

Trứng (Ostereier/ Easter egg)

Từ thế kỷ thứ 12, Thứ bảy Phục sinh Ostersamstag người ta nấu trứng gà chín và sơn màu sắc sặc sở với những ư nghiă đẹp: màu đỏ tượng trưng cho may mắn, màu xanh cho hy vọng, trẻ trung vô tội, màu vàng cho sự khôn ngoan, màu trắng cho thanh bạch màu cam cho sức mạnh .. bỏ trứng trong giỏ với những thức ăn khác mang đến nhà thờ. Tại Bulgaria, các giáo sỹ Cơ đốc giáo chính thống dâng các quả trứng nhuộm đỏ truyền thống trong một buổi lễ tại thị trấn Varna. Trứng c̣n biểu tượng cho sự khởi nguyên của sự sống, bởi vậy theo truyền thuyết người chết được tẩm liệm người ta để trong quan tài một cái trứng biểu tượng cho cứu chuộc và sự sống đời sau, trên quan tài người chết thường cúng cơm có  trứng  gà.  Người ta quan niệm con gà con tự mổ vỏ trứng chui ra, Chúa Jesu bị hành hạ đánh đập qua những đoạn đường dài khổ cực vác thánh giá rồi bị đóng đinh chết an táng trong ngôi mộ đá đă đập vỡ cửa mồ và sống lại. 

       

Thỏ phục sinh Osterhase/ Easter bunny

Các chuyện thần thoại hay trong dân gian đều có chuyện vui giúp đời như con thỏ là con vật hiền lành không làm hại sinh vật nào,Thỏ không có khả năng tấn công hoặc gây nguy hại cho các loài động vật khác, nhưng lại thường xuyên bị những con như sói, báo, chim ưng, cú... uy hiếp. Chính v́ vậy, thỏ thường xuyên phải vểnh tai để chú ư xem bốn phía chung quanh có động tĩnh ǵ không, nhằm đề pḥng bất trắc. Trong hoàn cảnh khắp nơi là kẻ địch như vậy, nên đôi tai của thỏ đặc biệt to dài nghe rất thính để chạy trốn khi nghe t́ếng động trước sự tấn công.

Nữ thần ái t́nh Hy Lạp „Liebesgöttin Aphrodite“ cho đến Nữ Thổ Thần Nhật Nhĩ Nam „Erdgöttin Holda“ đều yêu chuộng thỏ. Ở Byzanz Tây Ban Nha  xem biểu tượng con thỏ là một Thiên sứ. Măi cho đến thế kỷ thứ 16 nhiều điạ phương đă quan niệm các con thú khác như cáo, gà, c̣ chim cu, hạt, cú đă mang trứng đi giấu ..Thỏ sống cách đây 55 triệu năm bộ xương thỏ vừa được khai quật ở Mông Cổ. Gomphos elkema, tên của con vật, là thành viên cổ nhất trong họ nhà thỏ từng được t́m thấy. Phân tích Gomphos đă cho thấy, thỏ hiện đại, cùng với các loài thú khác, đă xuất hiện sau thời kỳ khủng long. Các nhà  sinh vật  học cho biết thỏ sinh sản nhiều, nhưng chú thỏ Phục sinh xuất hiện từ năm 1678 do một giáo sư  Y khoa Von Georg Franck ở Franckenau dạy đại học Heidelberg công nhận thỏ là biểu tượng của sự sinh nở phong phú, một con thỏ mẹ hàng năm có thể đẻ 20 thỏ con, mùa xuân với cỏ non làm thực phẩm cho các chú thỏ con vừa chào đời, vào tận trong vườn để t́m thức ăn, trứng phục sinh được sơn nhiều màu, người lớn đă cắt nghiă do các chú thỏ mang tới, từ đó có thỏ và trứng. Từ thành phố zurich Thuỵ Sĩ là nơi phát họa ra chú thỏ và cái trứng trong mùa phục sinh. Sau đó các hăng sản xuất kẹo bánh, không bỏ cơ hội buôn bán từ năm 1875 sản xuất những chú thỏ bằng schololate làm bằng tay, măi cho đến đầu thế kỷ 20 mới sản xuất bằng máy theo kỷ nghệ

 

Osterglocken

Hyazinthen

Gänseblümchen

Hoa phục sinh

Tulpen

Loewenzahn

Hahnenfuss

Người Đức thường dùng cành cây tươi, treo những cái vỏ trứng gà, sơn nhiều màu và những con thỏ nhỏ bằng schocolat cho trẻ em, và các loại hoa thường dùng như Thủy tiên Osterglocken/daffodil; Uất kim cương Tulpen / Tulip; Phong tín tử Hyazinthen / hyacinth; Cúc đồng Gänseblümchen / dasiy; Bồ công anh Loewenzahn/ dandetion; Mao cấn Hahnenfuss/ buttercup..

Mùa Phục sinh bên quê nhà th́ nắng ấm, năm nay nhiều nơi hạn hán không đủ nước cho các vụ mùa, thời tiết mỗi lục địa khác nhau, nhưng những mùa lễ Giáng Sinh, Phục sinh đều giống nhau. Trước 1975 Việt Nam Nam Bắc chia đôi, sinh hoạt đời sống về an sinh bị khó khăn, những ngày lễ cũng giới hạn với giai đọan chiến tranh. Ngày nay Việt Nam thanh b́nh thường tổ chức các lễ hội như đi Chùa Hương, giổ Tổ Hùng Vương, Trung Thu, Giáng sinh, lễ hoa Đà lạt, lễ tế Nam Giao và nhiều lễ hội khác ở các điạ phương tổ chức linh đ́nh nhằm phục tồn truyền thống văn hoá cổ truyền(?). Ngày lễ tinh yêu (Valentinstag) trước đó Việt nam chưa từng thực hiện, nhưng ngày nay các chàng dù nghèo cũng dành tiền mua cho người yêu một đóa hoa hồng, một món quà nhỏ

Hy vọng đời sống Việt Nam phát triển về kinh tế Dân Trí và Dân Quyền cũng phát triển theo, để quê hương chúng ta thật sự Tự Do và Dân Chủ bảo vệ giang sơn gấm vóc của Tiền nhân để lại, mong giảm bớt nghèo đói và lạc hậu.

Các nước Tây phương vật chất đầy đủ, sau lễ Giáng Sinh Tết, ngày t́nh yêu… lễ hội hoá trang, tiếp đến lễ Phục sinh các siêu thị lớn, nhỏ đều bày bán những con thỏ bằng Chocolat, trứng sơn đủ màu và những thiệp Chúc Mừng Phục Sinh. Frohe Ostern / Happy Easter

Chúa sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha, th́ chúng ta cũng được sống một đời sống mới” (Rm 6: 3- 4) để an ủi và đem hy vọng cho những ai buồn sầu v́ số phận sẽ phải chết hay đau khổ, khi có người thân yêu vừa mất. Theo luật tạo hoá con người phải chết. Nhưng nhân loại hy vọng được sống lại như Chúa sau khi phải trải qua cái chết của thân xác.. Ước mong niềm tin vào Đấng Phục sinh luôn đem đến cho Giáo hội, cho Thế giới và mọi người dân trên trái đất này sự b́nh an, ơn hiệp nhất để cùng hướng về mục đích của kiếp người là được hưởng sự sống vĩnh hằng trong ngày sau hết.    ..  ở New York, giáo hội Mỹ thả 12 con chim bồ câu, tượng trưng cho các tông đồ của Chúa được cử đi truyền bá Phúc âm cho thế giới.

 

Tóm lược lịch sử những  ngày Chúa bị nạn và sống lại

Lễ Lá Palmsonntag (c̣n gọi là Chúa Nhật Thương Khó), Chúa Jesus cưỡi lừa vào thành Jersusalem. Khi Chúa tới, các tông đồ vội vàng ném những nhánh lá [2]  dưới chân Chúa để làm tấm thảm. Ngày nay người ta mang những cành lá tới nhà Thờ làm lễ, vào ngày thứ tư tuần Thánh (31.3.2010) là Thánh Lễ làm PHÉP DẦU (MISSA CHRISMATIS). Ngày thứ sáu tuần thánh (02.4.2010) Nghi thức tưởng niệm cuộc khổ nạn Chúa Giêsu.(ĐÀNG THÁNH GIÁ). Thứ Bảy Tuần Thánh (03.4.10)Đêm Canh Thức Vượt Qua. Chúa Nhật Phục Sinh (04.4.10)

Thời gian chưa đầy một tuần lễ, Chúa đă làm lễ rửa chân cho các môn đệ và thành lập Hội Thánh đầu tiên ở trần gian, dọn ḿnh trở về với Chúa Cha như lời Thánh kinh. Tin mừng theo Thánh Luca 23, 1-49 con đường lên Giêrusalem, con đường vinh quang. Con đường lên Giêrusalem cũng là con đường thập giá. Quyết định nào cũng phải có hệ quả của nó, con đường nào cũng có cả hai mặt của nó. Hạnh phúc và  khổ đau, nụ cười và nước mắt, cả hai quyện lẫn vào nhau. Đó mới là cuộc sống. Nếu chỉ nhặt lấy ra một trong hai khía cạnh, một trong hai mặt, th́ nó không c̣n là cuộc sống nữa.

Biến cố, các đạo trưởng, Caipha và Hội đồng Do Thái muốn giết Chúa trước ngày lễ Vượt Qua, nhưng thời ấy người Do Thái bị La Mă rút quyền lên án tử h́nh..  người Do Thái đă mua chuộc Juda môn đệ phản Thầy bắt Chúa Jesus, vào tối thứ Năm và sáng thứ Sáu các trưởng tế, luật sĩ và kỳ lăo đem Chúa đến xử ở dinh quan Pontius Pilatus (Philato) hôm đó là ngày áp lễ Vượt Qua… Nhưng quan tổng trấn La Mă Pilatus yếu hèn không ngăn ngừa được vụ án, để người Do Thái đă đánh đập, hành hạ Chúa trước khi đóng đinh… Dấu tích xưa được ghi lại ở ngoại ô thành Jerusalem có núi sọ người Do Thái gọi là Golgotha, Đồi nầy làm nơi ném đá những người bị xử phạt, Người La Mă cũng chọn nơi nầy đóng đinh các tội phạm.. Golgotha cũng là chặng đường cuối cùng khổ giá, trên đường đến núi sọ có Mẹ Maria cùng các môn đệ yêu quư, bà thiếu phụ Veronica dâng  khăn mới lau mặt Chúa, (chiếc khăn đó in rơ thánh nhan Ngài, khăn đó c̣n lưu lại trong bảo tàng viện ở Roma?) Chúa vác thánh giá tới đỉnh đồi, trời đă đúng ngọ, Chúa bị đóng đinh với bản án „Jesus vua Do Thái „..Mẹ Maria buồn rầu đau khổ chứng kiến cảnh đánh đập và đóng đinh, trái tim mẹ đau nhói khi nh́n những giọt máu trên thánh giá rơi xuống..

Lời nói cuối cùng của Chúa „Lạy cha, Con phó linh hồn con trong tay Cha“  Rồi ngài trút hơi thở lúc trời đă về chiều..Theo luật La Mă xác của tội phạm không được chôn cất để ở pháp trường cho thú dữ chim ăn. Ông Giuse đă xin án táng h́nh hài Chúa Jesus trước ngày lễ Vượt Qua theo phong tục người Do Thái cấm để xác chết trên thánh giá.. Nên được chấp nhận trước khi hạ thánh giá, những người lính canh pháp trường lấy dáo dâm vào xác cho tới tim Chúa. Ông Juse,  mẹ Maria và các môn đệ đă mai táng Chúa trong một hang đá, ngoài có tảng đá lớn lấp và gắn kín sau khi mai táng, quân lính canh giữ 3 ngày…(h́nh trong film Passion of the Christ 2004  đă diễn lại cuộc khổ nạn của Chúa )

Ba ngày đă qua, sáng sớm c̣n đọng những giọt sương mai lóng lánh dưới ánh mặt trời mùa xuân bừng dậy, bà Magdala người được Chúa cứu khỏi bệnh tâm thần, đi thăm mộ Chúa để biểu lộ ḷng nhớ ơn và phát hiện tảng đá lấp mộ Chúa đă  không c̣n nguyên như cũ, bà nghĩ ai đó đem xác Chúa đi. Bà t́m gặp Petrus và Gioan và mong muốn các ông sớm t́m ra ai lấy xác Chúa để đâu. Maria von Magdala chưa hiểu đàng sau tảng đá được lăn ra kia ẩn chứa một mầu nhiệm sự sống lại. V́ thế, bà cùng với hai môn đệ vội vă chạy đi kiếm t́m…

Ông Gioan chạy đến mộ trước bởi sức trai trẻ, môn đệ Chúa thấy những ǵ Maria von Magdala báo tin, ông c̣n phát hiện thêm những hiện tượng bất thường, những băng vải c̣n đó chưa hẳn xác thầy đă bị đánh cắp. Sau đó không lâu, Petrus phát hiện các băng vải, khăn che đầu được xếp lại gọn gàng. Những hiện tượng này là những lư chứng có thể trả lời cho những nghi ngờ của Maria, nếu có âm mưu trộm xác, kẻ trộm sẽ lợi dụng thời khắc lính canh thiếp ngủ- rất ngắn ngủi, th́ không thể nào thoải mái sắp xếp các băng vải liệm cách gọn gàng như thế được, những bằng chứng về sự Phục sinh của Chúa, nhưng nó lại là những dấu chỉ chứa đựng sự nhiệm mầu.

Petrus nh́n thấy tất cả nhưng không b́nh luận. Petrus cẩn trọng và dè dặt trước hiện tượng nầy phải có thái độ cẩn trọng trong mọi hoạt động; nhưng mặt khác, dựa vào kinh thánh, chúng ta biết lư do Petrus không b́nh phẩm là v́ ông chưa hiểu “theo Kinh thánh, Đức Jesus phải chỗi dậy từ cơi chết”. Đức tin và sự cảm nghiệm này một phần xuất phát từ trong cách quan sát và phân tích vấn đề, Gioan đă thâu gom những hiện tượng hữu h́nh, ông lượng định vấn đề để rồi đưa đến kết luận một cách khoa học. Niềm tin đó dựa trên sự soi sáng của lư trí và t́nh yêu, xác của Thầy chả có ai lấy đi cả. Cái chết đă thất bại. Nó đă bị ánh sáng Phục sinh tướt đoạt. Niềm tin ban sơ này của ông sẽ dần dần được chính Đấng Phục sinh và Chúa Thánh Thần củng cố và hoàn thiện.

Bà Magdala khóc trong mồ, qua nước mắt bà thấy hai người ngồi trên phiến đá chổ để xác Chúa, bà chưa biết đó là hai Thiên Thần và họ đă hỏi bà „ tại sao bà khóc ?“

Bà thưa „v́ người ta đă lấy mất xác của Thầy tôi, và không biết họ để đâu?“ nói xong bà  nh́n lại phiá sau thấy Chúa đứng, nhưng bà không biết, Chúa hỏi bà : „ tại sao khóc và t́m ai ? „

Bà Magdala tưởng đó là người coi vườn của ông Giuse nên thưa „ thưa ông nếu ông đă cất xác của Ngài cho tôi biết để tôi chôn cất. Chúa Jesus đă gọi tên bà thân mật :“Maria Magdala „ nghe giọng quen thuộc lập tức nhận ra Chúa và bà toan giơ tay ôm chân Chúa nhưng Chúa đă phán:

-Đừng đụng đến Ta, v́ Ta chưa lên cùng Cha Ta , con hăy về bảo các anh em  Ta thay Ta, Ta sẽ lên cùng Cha Ta và Cha cùng các con, cùng Chúa Ta và Chúa các con. Ruehre mich nicht an! Denn ich bin noch nicht aufgefahren zum vater. Gehe aber hin zu meinen Bruedern und sage ihnen ich fahre auf zu meinem Vater und zu eurem Vater, zu meinem Gott und zu eurem Gott.

Nói xong Chúa biến mất  bà Magdala vui mừng chạy về báo tin cho các môn đệ biết Chúa đă phục sinh, nhưng họ không tin và cho là bà nói sảng, ngoại trừ  Petrus và Gioan đă tin……..

Mừng lễ Chúa Phục sinh để nhắc nhớ chúng ta thêm niềm tin. Thánh Phaolô đă nói nếu Chúa không phục sinh, th́ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng và cả niềm tin của anh em cũng trống rỗng” (1 Cr 15, 14) Chúa Nhật Phục Sinh là một ngày vui bởi v́ sáng  sớm Chúa nhật, các tông đồ tới mồ chôn Chúa và thấy ḥn đá chắn bị dời đi và mồ trống rỗng. Chúa Jésus đă sống lại.

Theo tài liệu các đạo trưởng người Do Thái muốn giết Chúa. Tổng trấn Philato thất vọng truyền lấy nước rửa tay và nói „ta sạch tội về máu người đạo đức này“ Nhưng người Do Thái đă minh định rằng .“ chng việc ǵ Quan cứ yên tâm, Sau nầy máu nó có đổ trên đầu chúng tôi và con cháu chúng tôi chúng tôi cam chịu..“ Nh́n lại lịch sử người Do Thái đă mất nước lang thang xứ người,  hơn 6 triệu người vô tội đă bị Hitler ra lệnh tàn sát  thời đệ Nhị Thế chiến (1939-1945) và ngày nay chiến tranh và khủng bố, máu con cháu người Do Thái vẫn c̣n tiếp tục đổ ở Trung Đông.

 Suy niệm lời thánh kinh, Chúa chịu chết v́ tội của nhân loại để bản án tội lỗi được thi hành, nhưng Chúa cũng đă sống lại trong vinh quang tội lỗi đă bị đánh bại qua cái chết và sự Phục sinh.  Chúa Jesus tha thứ cho những kẻ gây đau khổ và kết án tử cho Ngài. "Lạy Cha, xin tha cho họ v́ họ không biết việc họ làm" (Luca 23, 34). Đó là tấm ḷng bác ái, cao thượng nhất trên cơi đời nầy. Nhờ đó, nhân loại không c̣n bị ràng buộc trong tội lỗi.

Lễ  Phục sinh là biểu tượng niềm hy vọng của con người trong cuộc sống thế gian phải chiến đấu với nghèo đói, bất công và thù hận mang lại tốt đẹp hơn bớt khổ đau, luôn thể hiện ḷng từ bi bác ái. Để chúng ta cũng được dự phần vào sự Phục Sinh và Sự Sống đời sau…

"Lạy Chúa Kitô là Đấng cứu độ chúng con, tất cả niềm hy vọng chúng con đặt nơi Chúa! Qua Phục Sinh của Chúa, dẫn đưa chúng con khỏi tội lỗi và sợ hăi. Biển đổi gánh sầu thương chúng con thành niềm vui..“.

 

Munich mùa Phục Sinh 1010

 

Tài liệu tham khảo

Ostergeschichte- Quelle Johannes  Ver 20  & 21

Nach den Evangelisten Johannes

Universal Lexion Faktum

Cuộc đời Chúa Cứu Thế của tác giả  J. Lam Quang Trọng

H́nh trên Internet và Wikipedia    

 

[1] Tuần trước ngày Phục Sinh là tuần rất đặc biệt trong truyền thống Kitô giáo gọi là Tuần Thánh, Chủ Nhật trước đó là  Chuá Nhật Lễ Lá tưởng nhớ đến các sự kiện Chúa Giêsu vào thành Jesusalem, bữa Tiệc và Chúa Giêsu bị đóng đinh trên thập tự giá. Ba ngày cuối cùng trước ngày Phục Sinh gọi là Tam Nhật Thánh, Ba ngày của cuộc Thương khó tử nạn và Phục sinh của Chúa Giêsu Kitô.

 gồm: Thứ Năm Tuần Thánh (Thứ năm Rửa Chân), Thứ  Sáu Tuần Thánh (Thứ sáu Tốt Lành) và Thứ Bảy Tuần Thánh (Thứ bảy Yên Tĩnh).

[2]   Lễ lá theo truyền thống sử dụng lá cọ trong các nghi lễ, nhưng v́ ở các vùng khác nhau có thể không có cọ hoặc khó t́m được, dẫn tới có thể thay thế bằng những cành  thuỷ tùng, nhánh liễu hay những cái cây bản xứ khác. Chủ nhật thường được xác định bởi những tên của những loại cây này.  người Việt sử dụng lá dừa


<< trở về đầu trang >>
free counters