Một góc nh́n khác về "người Việt Nam thân thiện"
Khi tṛ chuyện với một số người Việt Nam, tôi thường được hỏi những câu hỏi kiểu như: "Tôi bao nhiêu tuổi? Có gia đ́nh chưa? Tại sao chưa? Làm việc tại đâu? thu nhập một tháng của tôi bao nhiêu? Vợ tôi có hay sang Việt Nam thăm tôi không? Nếu tôi trả lời: chúng tôi đă ly hôn, họ sẽ lại hỏi: tại sao chúng tôi ly hôn? Thế con cái ở với ai...
"Trước khi sang Việt Nam, tôi đă được dặn là: ngay cả khi làm việc vẫn nên hỏi thật nhiều về gia đ́nh để tạo không khí cởi mở, thân thiện. Và bởi lẽ thông qua những câu hỏi đó người ta sẽ nhận xét người đối diện: họ có đáng tin không? Có thân mật không?..vv.. bởi tính cách người tiếp xúc sẽ lộ qua những câu hỏi và câu trả lời" Đại sứ Đức tại Việt Nam Rolf Schulze nói.
"Người Việt Nam rất ṭ ṃ. Họ hỏi rất nhiều, về tất cả mọi vấn đề. Cách giao tiếp đó giống như một dạng h́nh mẫu tâm lư giao tiếp của họ". Nhà ngoại giao Đức chia sẻ.
Thân thiện và tọc mạch, đâu là giới hạn?
Damien, một nghiên cứu sinh Sinhgapore tại Việt Nam thắc mắc: Tại sao khi nói chuyện với người Việt Nam nào, tôi cũng thường xuyên được hỏi những câu hỏi không có hồi kết, kiểu như: "Tôi bao nhiêu tuổi? Có gia đ́nh chưa? Tại sao chưa? Có bạn gái người Việt Nam không? Làm việc tại đâu? hay thậm chí những câu quá chi tiết như thu nhập một tháng của tôi bao nhiêu? Vợ tôi có hay sang Việt Nam thăm tôi không? Nếu tôi trả lời: chúng tôi đă ly hôn, họ sẽ lại hỏi: tại sao chúng tôi ly hôn? Thế con cái ở với ai...
"Quả thực những câu hỏi như thế làm tôi thấy rất không thoải mái và khó xử. Tôi không muốn trả lời, nhưng cũng không muốn làm người hỏi không vui".
Thật ra vấn đề mà Damien gặp phải không chỉ là thắc mắc của người nước ngoài, mà nó cũng đang trở thành xung đột văn hóa sống giữa thế hệ và vùng văn hóa.
Đối với đa số người Việt, lần đầu đến nhà bạn trai - bạn gái chơi hẳn luôn là một sự kiện đáng nhớ. Có hàng loạt câu hỏi từ song thân phụ mẫu đến cô d́ chú bác và anh chị em được đặt cho đối tượng: từ nhà có mấy anh chị em, anh làm nghề ǵ, chị lấy chồng chưa, có mấy con, quê gốc bố mẹ ở đâu, vị trí trong công ty là ǵ, thu nhập có khá không...
|
Đừng để đối phương phải lạc vào mê hồn trận "quan tâm", Ảnh: Allencentre |
Cô nhân viên mới vào công ty hẳn nhiên là một đối tượng có nhiều điều để khai thác, và cô lần lượt phải trả lời các câu hỏi về lịch sử học tập, yêu đương, công việc đến gu thời trang hay thậm chí nguồn gốc chiếc áo cô đang mặc trên người.
Những người ở nông thôn ra thành phố làm việc luôn có nỗi niềm chung về những người Hà Nội lạnh lùng, nhà nào biết nhà nấy. Nhưng ngược lại, "người Hà Nội" cũng không thể chịu nổi cách những người giúp việc suốt ngày "tra khảo": chú chuẩn bị đi đâu thế? bao giờ về? cô mua cái áo này ở đâu? bao nhiêu tiền? ai vừa gọi điện cho cô thế? sao hôm nay cô không đi làm? Cái cô bạn cô sao 30 tuổi mà vẫn chưa lấy chồng?...
Thực ra, "h́nh mẫu tâm lư" giao tiếp này, về căn bản là một trong những đặc điểm đáng quư của người Việt: hay quan tâm chia sẻ, suy nghĩ đến người khác.
"Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ", "chị ngă em nâng", "Một miếng khi đói bằng một gói khi no", "Bầu ơi thương lấy bí cùng..." là những tiêu chuẩn đạo đức cư xử mỗi người Việt Nam đều được dạy dỗ kỹ lưỡng. Nó trở thành luật bất thành văn để tồn tại trong cộng đồng, đặc biệt ở những vùng nông thôn, nơi không có chỗ cho những suy nghĩ cá nhân khép kín.
Thế nhưng, thói quen này dường như đang tạo ra những mâu thuẫn, đặc biệt khi cuộc sống được tách khỏi không gian làng xă. Cách giao tiếp được coi là thân thiện này đang trở thành bất tiện, thậm chí là bất lịch sự.
Chị Jennifer, một người Mỹ lấy chồng Việt Nam chia sẻ: "Những người hàng xóm Việt Nam của chúng tôi nắm rất rơ các sinh hoạt gia đ́nh tôi. Nếu tôi hắt hơi, họ hỏi tôi uống thuốc chưa, thuốc ǵ và giúp tôi mua thuốc. Không thấy tôi ra đổ rác họ sẽ gọi nhắc hoặc đổ giúp. Họ rất tốt bụng"
Nhưng Jen than phiền đôi khi chị cảm thấy sự quan tâm của những người hàng xóm bị quá tới mức tọc mạch tới sinh hoạt riêng của gia đ́nh chị. Không thấy chồng chị ở nhà, họ hỏi anh đi đâu? bao giờ về? "Dường như họ muốn biết mọi thứ diễn ra trong gia đ́nh tôi, kể cả những chuyện tối qua vợ chồng tôi mới căi nhau, hay con chúng tôi có được ngủ chung pḥng với bố mẹ hay không? Đôi khi tôi cảm thấy rất bất tiện".
Quan tâm - bao nhiêu th́ đủ?
Hẳn nhiên, chẳng ai muốn sống trong cô đơn và sự ghẻ lạnh của người khác. Cũng không ai có thể sống tách rời khỏi cộng đồng.
Nhưng làm thế nào thể hiện được sự quan tâm, mà không đi quá giới hạn của lố bịch và tọc mạch.
Nói như cách nhà nghiên cứu nghệ thuật Nguyễn Thị Hồng Thái, bản chất vấn đề không phải ở việc hỏi nhiều hay hỏi ít, mà người Việt Nam vẫn giữ nếp nghĩ được quyền nắm giữ thông tin về người khác, và thấy việc chia sẻ chúng là niềm vui.
Nói một cách khác, ở góc độ tiêu cực, người hỏi chỉ hỏi để thỏa măn nhu cầu ṭ ṃ của bản thân họ, hoàn toàn không nhằm mục đích chia sẻ hay giúp đỡ người được hỏi. Chính bởi thế, sau đó câu chuyện được nhân tư nhân bảy theo chiều hướng làm người chủ thể rơi vào t́nh huống bị hiểu lầm hoặc khó xử hơn kiểu "cơ chế tin đồn".
Khi sự "quan tâm" đi quá mức khiến người khác tổn thương khổ sở th́ không c̣n nghĩa tích cực nữa.
"Người Việt Nam thân thiện" là lời nhận xét thường thấy khi các ngôi sao hay người nước ngoài đến Việt Nam du lịch, làm việc. Có thể hiểu đó là một lời khen ngợi, bày tỏ tốt đẹp, và sự xác nhận một giá trị của người Việt.
Thế nhưng, liệu c̣n lời nhận xét nào về "người Việt Nam tọc mạch" để lại những ấn tượng khó chịu sau những lời xă giao lịch sự, hoặc giả từ "thân thiện" được hiểu theo một nghĩa bóng khác?
Nguồn: TuanVietnam.net