Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc
TS. Đỗ Ngọc Bích
Gửi cho BBC Việt ngữ từ ĐH Yale, Hoa Kỳ
|
TS. Đỗ Ngọc Bích |
Trong vài năm gần đây, người dân Việt Nam, ở trong nước cũng như ở hải ngoại thường lên tiếng bài xích nhà nước cộng sản Việt Nam, bênh vực những blogger dũng cảm đấu tranh v́ Hoàng Sa - Trường Sa, rên rỉ rằng nhục quá v́ Việt Nam dần dần cứ dâng đất cho Trung Quốc, vv.
Dân Việt Nam ở hải ngoại, đặc biệt là những người thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa phải tị nạn sau biến cố tháng 4/1975 'ghét' nhà nước cộng sản Việt Nam và nhà nước cộng sản Trung Quốc từ xưa th́ rơ rồi.
Trung quốc đă hỗ trợ Bắc Việt Nam rất lớn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, 'đánh bại' người Mỹ và 'lật đổ' chính thể Việt Nam cộng ḥa.
V́ vậy không rơ là họ bài xích Việt Nam và Trung quốc là do sự thù hằn nội chiến đó, hay là thực sự muốn bảo vệ toàn vẹn lănh thổ Việt Nam, đau xót uất hận khi thấy Việt Nam “mất đất”?
Song những người dân có tri thức ở trong nước, những blogger gần đây gặp vấn đề về chính trị mà phần đông là những thanh niên đầy tâm huyết và lư tưởng th́ có lẽ khác.
Họ có vẻ như không bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chống Cộng, chỉ đơn giản là yêu nước thôi. Thế mới có chuyện đáng bàn.
Chuyện đáng bàn
Những thanh niên này hầu hết đều lớn lên vào những năm 1980, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc có điều khiển của nhà nước Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới 1979, bài xích Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc 'hơi nhiều.'
Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975).
Cho dù Trung quốc giúp Việt Nam là v́ tính toán chính trị của họ, được giúp đỡ để chiến thắng cũng là điều tốt mà 'ḿnh nên nhớ'. Câu “yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng” trong t́nh huống này có lẽ đúng.
Điều này làm tôi liên tưởng tới hàng vạn người Trung Quốc trong những năm 1990 đă là nạn nhân của cái gọi là "state-controlled nationalism" (chủ nghĩa dân tộc có sự điều khiển) khi họ đấu tranh lên án Nhật v́ những điều đă xảy ra trong chiến tranh thế giới thứ II, đ̣i công bằng và chủ quyền với Nhật Bản.
Họ cũng đă bị công an Trung Quốc đàn áp, bịt miệng v́ khi đó nội các Trung Quốc đang muốn giải quyết “ngoại giao cấp cao” với Nhật Bản và không muốn làm mất ḷng các nhà đầu tư Nhật Bản.
Những thanh niên đó đă quá bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chống Nhật trong Trung Quốc những năm dưới quyền Mao.
Khi t́nh h́nh đất nước thay đổi, họ không thay đổi kịp. Mao đă từng tuyên truyền rằng trong vụ thảm sát Nam kinh, hàng chục vạn người Trung Quốc đă bị giết, nhưng gần đây con số thống kê đó đă được đem ra xem xét lại về tính xác thực của nó.
Những blogger của Việt Nam bị bắt giữ gần đây cũng vậy. Họ không thích nghi theo kịp được môi trường ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm 1990, vẫn tiếp tục sống trong cái “anti-China nationalism” (chủ nghĩa dân tộc chống Trung quốc hay bài Trung) của những năm 1980.
Câu hỏi đặt ra
Có một câu hỏi đặt ra là “Tại sao người dân thanh niên trí thức Việt nam có tư tưởng phê phán, sẵn sàng nghi ngờ, bác bỏ những điều mà nhà nước Việt Nam đang tuyên bố và thi hành, mà lại không sẵn sàng phê phán chính hiểu biết về lịch sử của họ hay những điều mà nhà nước Việt Nam tuyên bố và thi hành từ 50 năm trở lại đây?”
Chúng ta quen nghe “Lịch sử Việt Nam 4.000 năm dựng nước,” liệu có bao giờ tự hỏi xem cái con số 4.000 ngàn năm ấy lấy ở đâu ra? Liệu có đúng như vậy không? Mảnh đất Việt nam có h́nh thù thế nào trước thời Triệu Vương?
Một thực tế là lịch sử Việt Nam suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố "Sông núi nước Nam, Vua Nam ở," th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc.
Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v...
Chúng ta đă bao giờ tự hỏi ḿnh xem lịch sử Việt Nam mà chúng ta học có đúng là lịch sử không?
Những blogger đấu tranh cho chủ quyền lănh thổ đă bao giờ đọc Đại Việt Sử Kư (Lê Văn Hưu), Đại Việt Sử Lược (tác giả khuyết danh thời Trần), hay Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), hay Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim,) ở dạng nguyên bản, chưa qua biên soạn, cắt xén chưa?
Họ tin rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam trên cơ sở nào, hay chỉ biết thế từ sách giáo khoa lịch sử Việt Nam và từ các thông tin trên đài báo chính thống của Việt Nam lưu hành từ sau năm 1975?
Từ khi nào?
Chúng ta coi Trường Sa và Hoàng sa thuộc về Việt Nam từ khi nào?
Hiệp ước Tự Đức hiến đất Cochinchina cho Pháp (1862), Hiệp ước nhà Thanh thỏa hiệp với Pháp về quyền cai trị An-nam và Ton-kin (1885), hay các tuyên ngôn độc lập tự chủ sau này có nhắc đến chủ quyền của mấy cái đảo ấy không?
Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa có bao giờ tuyên ngôn chủ quyền các đảo đó không, hay chỉ măi đến năm 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ? Chúng ta đă bao giờ dành thời gian nghiên cứu xác nhận thông tin trước khi đấu tranh đ̣i chủ quyền chưa nhỉ?
Chỉ biết là bắt đầu từ đầu thập niên 1970, khi giá trị của dầu mỏ trở nên rơ ràng, khi thông tin về trữ lượng dầu ở mấy đảo đó được xác nhận, và người ta nhận ra tầm quan trọng của việc xây dựng sân bay, điểm cất cánh trung chuyển và căn cứ quân sự ở Đông Nam Á, th́ một loạt 6, 7 nước cùng xông vào nhận nó là của ḿnh với những “bằng chứng lịch sử” đáng ngờ.
Xét cho cùng, đất nước Việt Nam, lănh thổ Việt Nam hiện nay có được là nhờ sự “mở mang bờ cơi” Nam tiến vào lănh thổ Chiêm Thành, Khơ-me.
Lịch sử là vậy, đất đai dân cư di dời, sở hữu chuyển đổi, do thỏa thuận cũng như do xâm lấn.
Rút cục, có thể nói chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi cũng tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc vậy.
Bài viết phản ánh quan điểm và lối hành văn của tác giả với chuyên môn là tiến sỹ về Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ học, hiện đang giảng dạy Việt học và tham gia dịch thuật các công tŕnh sử học cổ, trung đại của VN tại Đại học Yale, Hoa Kỳ.
ooOoo
Khóc bà TS. Đỗ Ngọc Bích !
Thưa bà Tiến Sỹ Đỗ Ngọc Bích!
Tôi là người Việt Nam, tôi ư thức được điều đó rất sâu sắc, từ
tiếng nói của tôi, âm điệu, từ trái tim đến vẻ bề ngoài, tâm hồn
và thể xác. Con người tôi là một phần máu thịt của đồng bào tôi;
chữ đồng bào hiểu theo đúng nghĩa là “chung một bào thai” – sinh
ra từ bọc trăm trứng mà mẹ Âu Cơ đă mang nặng đẻ đau.
Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở ra trăm con là truyền thuyết,
là một hư cấu của lịch sử, nhưng ư nghĩa của truyền thuyết ấy vô
cùng sâu sắc; người Việt, dù thuộc hàng trăm tộc người Việt khác
nhau (Bách Việt), dù ở khắp chân trời góc bể, dù là người Nam kẻ
Bắc… th́ đều có chung một nguồn gốc, chung một Tổ tiên, chung
một ḍng máu.
Đọc bài viết “Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc” mà bà
Tiến Sỹ gửi đăng trên BBC Việt ngữ. Được biết bà là Tiến sỹ về
Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ học, hiện đang giảng dạy Việt Nam học
và tham gia dịch thuật các công tŕnh sử học cổ, trung đại của
Việt Nam tại Đại học Yale, Hoa Kỳ, nhưng bà lại có cái nh́n
“trái chiều” về ḷng yêu nước của người Việt Nam.
Bà nói các Thanh niên, Trí thức Việt Nam bị tuyên truyền kích
động, ít hiểu biết, hiểu sai về lịch sử đất nước, và bà cho rằng:
"Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc,
lịch sử Việt Nam suốt hơn 2000 năm từ thời Triệu Đà đến thời
Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố "Sông núi nước Nam, Vua
Nam ở," th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc. Người
dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi
tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha...”
Thưa bà Tiến Sỹ! bà cũng biết nước Trung Quốc có được lănh thổ
rộng lớn như ngày nay là nhờ việc đi xâm lấn, bành trướng, ăn
cướp. Vùng Lưỡng Quảng: Quảng Đông, Quảng Tây xa xưa là nơi đất
thiêng của người Việt, đă bị người Hán tràn xuống xâm chiếm đồng
hóa. Từ khi Triệu Đà cai quản vùng Lưỡng Quảng, lập ra nước Nam
Việt, rồi xâm chiếm nước Âu Lạc (tộc Âu Việt – Lạc Việt) để mở
rộng lănh thổ nhằm cát cứ lâu dài, nước ta rơi vào ách cai trị
của phương Bắc từ đây.
Vậy th́ cái ư nghĩ “Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc” của bà
Tiến Sỹ hẳn là cũng bắt nguồn từ ḷng yêu nước, yêu dân tộc
Trung Hoa? Tôi phải bật khóc khi đọc bài viết của bà, một người
“Việt Nam” có học vị cao thành danh ở nước Mỹ, tôi khóc v́
thương mẹ Âu Cơ v́ đă sinh ra những hậu duệ “ưu tú”, “học cao
hiểu rộng” mà lại tin rằng “Tổ tiên của ta bắt nguồn từ Trung
Quốc”.
Chính v́ bà Tiến Sỹ tin rằng ḿnh là “một phần trong da thịt của
Trung Quốc”, nên cũng dễ hiểu khi bà gọi những người dám lên
tiếng đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền của Tổ quốc là những
người sống trong cái “anti-China nationalism” (chủ nghĩa dân tộc
chống Trung quốc hay bài xích Trung) của những năm 1980.
Bà lập luận: “Những thanh niên này hầu hết đều lớn lên vào những
năm 1980, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, có điều khiển (định
hướng) của nhà nước Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới
1979, bài xích Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc 'hơi nhiều.' Họ
không thích nghi theo kịp được môi trường ngoại giao giữa Việt
Nam và Trung Quốc trong những năm 1990”. Và bà kết luận: “Chủ
nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi cũng tai hại không kém ǵ chủ
nghĩa bành trướng đế quốc”.
Thưa bà! Tôi sinh năm 1981, và phải đến năm 24 tuổi, tôi mới
được lần đầu đọc cuốn sách nói về “cuộc chiến tranh biên giới
1979” để hiểu được cái “anti-China nationalism” (chủ nghĩa dân
tộc chống Trung quốc hay bài xích Trung) của những năm 1980 thời
Lê Duẩn mà bà đă nhắc tới. Bạn bè tôi, gia đ́nh tôi, ai ai cũng
được nghe, được nhắc nhở, được thấm nhuần tinh thần “4 tốt” và
“16 chữ vàng” trong quan hệ Việt - Trung mà các đài báo ti vi
phát đi ra rả mỗi ngày.
Những người dám lên tiếng đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền
của Tổ quốc, nhiệt huyết của họ sôi sục với ư thức trách nhiệm
của người dân trước vận mệnh của đất nước, họ là những người
tiếp nối con đường mà cha ông ta đă đi, đă chiến đấu, đă tuyên
ngôn với thế giới: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là
một. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền Độc lập Tự do của Tổ
quốc”.
Cha ông ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm. Không thể được
nhầm lẫn giữa giặc xâm lược, bọn bành trướng với nhân dân Trung
Quốc. Chúng ta luôn mong muốn được sống yên ổn, ḥa hợp với nước
láng giềng Trung Quốc, muốn được hợp tác và làm bạn lâu dài.
Song, nếu nước lớn Trung Quốc có ư đồ xâm lấn, được sự tiếp tay
của bè lũ bán nước, th́ nhân dân ta quyết đánh tan quét sạch bọn
chúng khỏi bờ cơi; Như lời bất hủ của Vua Quang Trung: “Đánh cho
lịch sử biết rằng nước Nam anh hùng là có chủ”.
Về vấn đề chủ quyền của Việt Nam tại Trường Sa và Hoàng sa. Bà
Tiến Sỹ có thắc mắc “Chúng ta coi Trường Sa và Hoàng sa thuộc về
Việt Nam từ khi nào?”, th́ tôi xin được nói để bà biết rằng
những người đă ra đi xác lập chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa
từ thời Chúa Nguyễn, họ đă ngă xuống, máu của họ ḥa vào Biển
Đông, linh hồn họ vẫn được chúng ta tưởng nhớ. Những người anh
hùng ấy và hậu duệ của họ là những ngư dân trên đảo Lư Sơn,
Quảng Ngăi, vẫn sống măi với biển cả, nơi chủ quyền thiêng liêng
của Tổ quốc.
Trong khi cả nước đang đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ biển đảo,
nâng cao ḷng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, th́ cách nh́n
“trái chiều” về tinh thần dân tộc của bà Tiến Sỹ Đỗ Ngọc Bích
thật chỉ như tiếng nói lạc lơng, ngáp ngoải của kẻ hụt hơi mà
thôi.
Tôi khóc bà Tiến Sỹ, thưa bà! Bánh xe lịch sử đang quay, và bất
cứ ai muốn ngăn chặn hay đi ngược lại chiều quay đó, có thể
trong đó có bà, th́ sẽ đều phải bị đào thải, lịch sử sẽ phán xét
họ!
Hà Nội, 18/4/2010
Vũ Khiêm
***********************************
Nhận xét của blogger Anhbasg
Tiến sỹ Đỗ Ngọc Bích: "Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung
Quốc"
Bà Tiến sỹ này cho rằng "Việt Nam thực ra cũng là một phần trong
da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng,
và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc".
Sau đó bà c̣n khẳng định "suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà
đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố "Sông núi nước
Nam, Vua Nam ở," th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung
Quốc."
Có lẽ bà ấy chắc chắn nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt ít nhất là
của ông Trương Thái Du và một số người khác.
Tuy nhiên khi bà đặt câu hỏi: "Những blogger đấu tranh cho chủ
quyền lănh thổ đă bao giờ đọc Đại Việt Sử Kư (Lê Văn Hưu), Đại
Việt Sử Lược (tác giả khuyết danh thời Trần), hay Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), hay Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim,)
chưa..." - cho thấy bà đă tự nâng cao hiểu biết lịch sử của ḿnh
và xem thường hiểu biết của người khác.
Cái học, cái hiểu của bà Tiến sỹ Đỗ Ngọc Bích có thể hơn một số
người, nhưng tinh thần dân tộc của bà quả thật là quá xa lạ với
ḍng máu Việt nam, tôi đang nghĩ như thế.
Tôi c̣n đang liên tưởng đến sự hiểu biết và tinh thần dân tộc
của các nhân vật lịch sử như Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống...
nhưng thôi, để những b́nh luận khác cho người đọc.
…