Hăy Yêu Nước Bằng Cách Của Chính Ḿnh
T́nh yêu nước từ lâu đă trở thành truyền thống bất di bất dịch trong con người Việt Nam. Thế nhưng yêu nước có phải chỉ gói gọn trong sáu chữ “Trung với Đảng, hiếu với Dân”?
Có nên yêu nước theo một khuôn khổ đă được “lập tŕnh”?
Những người theo nếp tư tưởng cũ đều cho rằng giới trẻ bây giờ sống thực dụng, ích kỷ, không có ḷng yêu nước. Trong bài Ḷng yêu nước làm nên kỳ tích trên trang tin VnMedia.vn cũng đă nhận định: “Đă có lúc chúng ta cảm thấy băn khoăn v́ thế hệ trẻ hôm nay dường như đă trở nên thực dụng hơn, nghĩ đến vật chất nhiều hơn mà quên đi ḷng yêu nước. Họ có thể sẵn sàng làm việc cho công ty nước ngoài hơn là cống hiến cho Tổ quốc ḿnh nếu được trả một mức lương hấp dẫn. Họ sùng bái tất cả những giá trị ngoại lai chưa hề được kiểm chứng mà bỏ quên những giá trị tốt đẹp đă được ông cha đúc kết từ ngàn đời để lại. Nếu điều đó xảy ra, th́ ngoài việc trách móc thở than, các thế hệ đi trước cũng nên nh́n lại ḿnh và tự vấn lương tâm. Có lúc nào đó, tinh thần thi đua yêu nước đă trở thành một phong trào tiến hành theo kiểu ‘ào ào’, ‘chủ nghĩa thành tích’, ‘giáo điều’ khiến thế hệ trẻ mất ḷng tin hay không?”
Đă từ lâu, ở Việt Nam đặt ra một công thức chung về ḷng yêu nước. Những năm tháng chiến tranh và thời kỳ “quá độ lên Chủ nghĩa Xă hội” của chủ nghĩa cộng sản đă khẳng định một t́nh yêu nước bất biến. Yêu nước là phải xả thân hết ḿnh cho đất nước, phải chiến đấu, hi sinh khi có giặc ngoại xâm, phải gạt bỏ tất cả những suy nghĩ và lối sống vị kỷ để cống hiến cho đoàn thể, tổ chức …v.v. Thế nhưng, chiến tranh đă lùi xa hơn 30 năm nay, xă hội đă thay đổi rất nhiều. Giá trị đồng tiền ảnh hưởng tới nhiều mặt của xă hội đến mức che lấp cả tinh thần yêu nước mà dân tộc ta vẫn tôn vinh.
Phản biện lại ư kiến của thế hệ đi trước, nhiều bạn trẻ bày tỏ quan điểm riêng của ḿnh. Anh V.N.Linh (Sinh viên khoa Văn học Trường Đại học khoa học Xă hội và Nhân văn Hà Nội) cho rằng: “Theo tôi, sống lương thiện và sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh ḿnh đă là yêu nước rồi, không cần phải thể hiện ǵ to tát. Nếu cứ phải hoạt đồng Đoàn thể năng nổ, phấn đấu là Đảng viên mới là yêu nước th́ sẽ lư giải thế nào về những quan chức nhà nước tham ô, tham nhũng, gây hại cho nhân dân? Bởi, muốn được gọi là cán bộ nhà nước¸người ta phải nhiệt t́nh trong những hoạt động tập thể và bắt buộc phải có thẻ Đảng viên”.
Bạn Đ.N.Minh (Sinh viên Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh) kể: “Ở lớp tôi có nhiều bạn tham gia những hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, của trường lớp… nhiệt t́nh lắm, không từ nan một việc ǵ từ Chiến dịch Mùa hè xanh đến ủng hộ đồng bào lũ lụt… Nhưng họ làm vậy chẳng qua chỉ để lấy ít điểm phẩy và những lời nhận xét tốt đẹp trong học bạ.” Trường hợp bạn học của bạn Minh không phải là hiếm trong xă hội Việt Nam hiện nay. Đó là căn bệnh thành tích đă nhiễm vào thâm căn cố đế của nhiều thế hệ người Việt. Như vậy, liệu có phải là yêu nước hay không?
Nhà văn Chu Lai, một nhà văn quân đội của nhà nước Việt Nam, cũng phải thú nhận rằng: “C̣n một số khác lại hành tŕnh ngược lại, luôn miệng hô hào yêu nước, thương dân, nhưng không từ một thủ đoạn nào vét cho đầy hầu bao. Mầm mống tham nhũng bắt đầu từ đó mà cái mầm mống này nó càng tệ hại hơn là chính họ lại đi nhân danh ḷng yêu nước, yêu dân cần lao, đi đâu ngồi đâu cũng lớn tiếng rao giảng những điều cao siêu đạo lư, trong khi vẫn nhẫn tâm dấn sâu vào sự vô đạo. Họ nhân danh ai, nhân danh cái ǵ, đă làm lợi cho Tổ quốc được bao nhiêu mà có thể có những hành xử phi nhân và độc ác như thế? Đấy là một căn bệnh vô cảm dẫn đến thoái hóa ḷng yêu nước và niềm tự hào dân tộc đă được đổi bằng núi xương sông máu của bao thế hệ mới có”.
Yêu nước có là xa xỉ?
Khi hỏi các bạn trẻ về ḷng yêu nước, nhóm thực hiện chúng tôi nhận được hai phản ứng trái ngược. Một nhóm các bạn trẻ, không phải là thiểu số, có thái độ không quan tâm tới thứ được gọi là “t́nh yêu nước”.
Bạn N.T.Thủy (25 tuổi, nhân viên Ngân hàng) bày tỏ sự ngạc nhiên: “Yêu nước ư? Bây giờ là thời nào rồi mà c̣n hỏi những chuyện yêu nước? Cái tôi quan tâm bây giờ là tiền lương tôi có đủ sống hay không? Bao giờ tôi lấy chồng? Cái thứ gọi là t́nh yêu nước chẳng có ư nghĩa ǵ nhiều trong xă hội hiện đại này đâu!” Cũng vấn đề ấy, bạn N.P.Thanh (học sinh lớp 11, Hà Nội) ngây thơ trả lời: “Em cũng chẳng biết ḿnh có yêu nước hay không nữa! Nhưng việc học bộ môn lịch sử Việt Nam với học sinh tụi em đúng là tra tấn. Em nghĩ t́nh yêu nước chỉ dành cho những người làm cấp cao thôi chứ như bọn em th́ ích ǵ”. Chẳng hiểu từ khi nào, t́nh yêu quê hương đất nước lại trở thành một khái niệm xa xỉ như vậy?
Một bộ phận các bạn thanh niên lại có thái độ quan tâm tới câu hỏi của chúng tôi đưa ra. Họ đều khẳng định là họ yêu nước. Nhưng cách thể hiện ḷng yêu nước của họ muôn h́nh ngàn vẻ, tùy thuộc vào tính cách, đặc trưng nghề nghiệp và vị trí xă hội của mỗi người. Chúng tôi ghi chép được một cuộc tṛ chuyện thú vị khi hỏi anh nông dân N.V.Hưởng (Đông Hưng, Thái B́nh): “Tôi có yêu nước chứ! V́ sao tôi lại yêu nước ấy hả? Đơn giản thôi, v́ Việt Nam có đồng lúa chín”. Câu trả lời của anh nông dân chất phác ấy rất hồn nhiên, ngây thơ nhưng cũng đầy ư nghĩa. Anh ta quanh năm làm việc với đồng ruộng và đồng lúa chín là thứ gắn bó với cả cuộc đời của anh, bởi vậy ư thức của anh về đất nước chính là đồng lúa ấy. Câu trả lời thành thật của anh nông dân gợi cho chúng tôi nhớ tới lời mở đầu bài tản văn của nhà văn người Nga Ilya Erenburg: “Ḷng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”.
Và ở mỗi ngành nghề, ta đều bắt gặp những cách yêu nước riêng. Chị N.S.Hà (32 tuổi, Gíam đốc Công ty Thực phẩm đông lạnh) tâm sự: “Đôi khi trong việc làm ăn buôn bán, lợi ích của doanh nghiệp mâu thuẫn với lợi ích của quốc gia. Thế nhưng, một thương nhân yêu nước phải biết từ bỏ cái lợi trước mắt, v́ lợi ích của cộng đồng chung. Nếu v́ tham rẻ, chúng tôi sử dụng các loại hóa chất có hại cho người tiêu dung, như thế tức là hủy hoại quốc gia. Là một doanh nhân Việt Nam, làm ăn chân chính, khuếch trương thương hiệu Việt trên thị trường Quốc tế, ấy cũng chính là yêu nước”. C̣n anh N.Q.Nghĩa ( 28 tuổi, đạo diễn trẻ) kể rằng : “Hiện nay nền điện ảnh Việt Nam vào hàng yếu kém nhất thế giới. Chúng ta chưa từng có một bộ phim kinh điển nào có tầm cỡ thế giới cả. Mỗi đạo diễn trẻ chúng tôi ra trường, người nào cũng muốn làm một bộ phim nào đó có thể mang ra khoe với bạn bè thế giới, để chúng ta có thể tự hào về sự phát triển của Điện ảnh Việt Nam nói riêng và rộng hơn là nền văn hóa Việt Nam”.
Ư kiến của vài ba người không thể đại diện cho toàn bộ dân tộc, nhưng điều ấy có nghĩa rằng cách quan niệm về ḷng yêu nước khác với sáu chữ “Trung với Đảng, hiếu với Dân”. Một bộ phận người dân Việt Nam, không tuân theo lập tŕnh mà nhà nước đă thiết lập qua hệ thống tuyên truyền, giáo dục suốt quá tŕnh từ một đứa bé bập bẹ biết nói đến lúc có tư cách công dân. “Chúng tôi yêu nước bằng cách của ḿnh” – nhiều bạn trẻ đă khẳng định như vậy.
LỜI KẾT
Đất nước chúng ta đă từng có lịch sử chiến đấu oai hùng từ thuở các vua Hùng dựng nước cho tới khi đánh đuổi Thực dân Pháp và phát xít Nhật. Thời nay, chiến tranh đă lùi xa vào quá khứ, thế nhưng, nghèo nàn, lạc hậu vẫn đang đe dọa cuộc sống của chúng ta. Cái nhục mất nước không thể chịu được, vậy cái nhục bị người dân nước khác coi thường, chúng ta có thể chịu được ư? Một người Việt ở sân bay nước ngoài không được tôn trọng bằng người Mỹ, người Anh hay người Pháp. Hơn thế nữa, thời nay là thời đại hội nhập, mỗi người dân đều là công dân toàn cầu, ư thức về giá trị dân tộc-đất nước ngày càng bị che khuất, lăng quên. Với thực trạng như vậy, lời hô hào yêu nước liệu có phải chỉ là những lời sáo rỗng?
Không đâu! Một doanh nhân có ư thức xây dựng thương hiệu Việt,
một nghệ sĩ biết lao động hăng say hết ḿnh cho tác phẩm, một
nhà khoa học miệt mài sáng tạo những công tŕnh giúp ích cho
quần chúng,… thậm chí một chị quét rác chăm chỉ làm sạch đường
phố, một anh thợ sửa xe làm việc chân chính… cũng chính là những
biểu hiện của ḷng yêu nước vậy. Không cứ phải hô to: “Tôi yêu
Việt Nam” th́ mới là người yêu nước. T́nh yêu quê hương đất nước
tiềm ẩn trong mỗi chúng ta, có người có thể nhận biết được, có
người vô tâm không bao giờ để ư đến. Thế nhưng, mỗi khi tổ quốc
hữu sự, ngọn lửa của ḷng yêu nước ấy lại ngùn ngụt cháy, không
một thế lực nào có thể dập tắt được.
Chúng ta không nên nề hà về thân phận nhỏ bé của chúng ta giữa sự vĩ đại của dân tộc. Mỗi chúng ta đều góp phần tạo nên sự vĩ đại ấy. Chúng ta có thể không thuộc làu làu sử Việt, chúng ta có thể có những ham muốn vật chất tầm thường, chúng ta… có khi c̣n không nói sơi tiếng Việt… nhưng chúng ta đều có chung ḍng máu Lạc Hồng. Chỉ cần có ḷng yêu nước, chúng ta có thể xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, có thể giành lại Hoàng Sa – Trường Sa, có thể ngẩng cao đầu nhận “Tôi là người Việt” ở bất cứ nơi đâu trên thế giới. Để khép lại bài viết này, chúng tôi xin sửa lại lời của nhà văn Nga Erenburg: “Mất nước Việt, chúng ta c̣n sống làm ǵ?”. Hăy yêu nước bằng cách của chính ḿnh!
Thái Sơn –Khuê Đăng thực hiện
©Tạp Chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC