Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Bàn về tội danh: Trốn đi nuớc ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

Bàn về tội danh: Trốn đi nuớc ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

 

VRNs (25.04.2010) - Sài G̣n - Mới đây, Ṭa án nhân dân Tỉnh Lâm Đồng đă đưa ra xét xử 4 người của Đảng V́ Dân về tội: “Trốn đi nước ng̣ai nhằm chống chính quyền nhân dân”. Các phương tiện truyền thông cũng đă mô tả chi tiết về hành vi của những nguời này. Để dư luận có cái nh́n rơ hơn về tội danh này, tôi xin có bài phân tích sau đây:

Trước hết cần nhắc lại sự mô tả của điều luật. Điều 91 Bộ luật h́nh sự quy định:

“1. Người nào trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, th́ bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm.

2. Người tổ chức, người cưỡng ép, người xúi giục th́ bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

3. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng th́ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.”

Ở đây hai hành vi có cùng “tính nguy hiểm” như nhau đuợc ghép chung vào một điều luật đó là: “hành vi trốn đi và hành vi trốn ở lại”. Chính xác hơn là hai tội danh cùng chung một điều luật. Ngoài hành vi trên, điều luật bắt buộc phải có mục đích: “nhằm chống chính quyền nhân dân”. Trong trường hợp không có mục đích này th́ hành vi trốn đi hoặc trốn ở lại sẽ phạm vào một tội khác. Đó là điều 275 hoặc 274 Bộ luật h́nh sự về tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép và tội xuất cảnh hoặc trốn ở lại nước ngoài trái phép.

Để tiện so sánh và đối chiếu, xin nêu điều 275:

“Người nào tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 91 của Bộ luật này, th́ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.”

Như vậy, nếu không có mục đích: “chống chính quyền nhân dân” th́ chỉ có “người tổ chức, người cưỡng ép” mới bị xử về tội này. Trong trường hợp không có hành vi tổ chức hay cưỡng ép, chỉ có hành vi trốn đi hoặc trốn ở lại, th́ sẽ bị phạm vào tội : “xuất cảnh hoặc ở lại nước ngoài trái phép” (Điều 274)

Các tội danh này được phân biệt bởi dấu hiệu duy nhất là có chống chính quyền nhân dân hay không?

Hàng loạt các câu hỏi được đặt ra trong dấu hiệu hết sức quan trọng này mà cho tới nay các cơ quan chịu trách nhiệm như Quốc hội, Ṭa án tối cao chưa hề có một văn bản giải thích nào. Tất cả đều xem như “ngầm hiểu” và “buộc phải hiểu”. Như thế nào là chống, như thế nào được gọi là chính quyền nhân dân, chống ai, chống lại cái ǵ? Liệu chống lại một nhà nước độc tài, tàn bạo có phải là chống chính quyền nhân dân hay không? Chống lại một Đảng phái có phải là chống chính quyền nhân dân hay không?.v.v.

Điều luật mập mờ khó hiểu và không được sự giải thích cặn kẽ chi tiết dễ dẫn đến sự tùy tiện của các cơ quan tiến hành tố tụng, dẫn đến nhiều oan sai.

Nếu chống chính quyền nhân dân là phạm tội th́ chống một chính quyền không phải của nhân dân th́ đuơng nhiên không có tội. Với logich này buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh chính quyền hiện tại là một chính quyền nhân dân, trước khi chứng minh có mục đích chống. Không thể nói suông rằng: chính quyền hiện hiện tại được sự tín nhiệm của nhân dân. Ít ra cũng phải chứng minh bằng kết quả của một cuộc trưng cầu dân ư, chứng minh bằng một cơ chế bầu cử minh bạch và dân chủ. Hoặc là một cuộc cạnh tranh lành mạnh giữa các đảng phái trong việc thu phục ḷng dân.Có như vậy mới thuyết phục được chính quyền hiện tại là một chính quyền nhân dân.

Cũng không thể lập luận rằng: Nhân dân đă trải qua hai cuộc chiến thần thánh để tạo ra chính quyền hiện tại và đó là chính quyền nhân dân. Lịch sử đă cho thấy rất nhiều chính quyền sau khi thiết lập được đă phản bội lại ước nguyện của nhân dân. Một Nhà nước dân chủ là ước nguyện của ṭan dân. Người dân không quan tâm nhiều đến Đảng phái nào lănh đạo mà quan tâm đến một nền dân chủ thực thụ, một Ṭa án độc lập, chỉ xét xử theo pháp luật và lương tâm!

Ngoài dấu hiệu về mục đích bắt buộc nêu trên, điều luật c̣n yêu cầu phải có hành vi trốn đi hoặc trốn ở lại nuớc ng̣ai.

Trốn đi nuớc ngoài được hiểu là hành vi ra khỏi biên giới Việt Nam mà không có sự đồng ư của các cơ quan có thẩm quyền. Hành vi này trước đây thường gọi là trốn ra nước ngoài hay là vượt biên. Hành vi này phổ biến vào những năm sau 1975. Vào thời điểm đó hành vi này đuợc xếp vào lọai “nguy hiểm cho an ninh quốc gia”. Mặc dù h́nh phạt của điều luật khá nặng nề, nhưng vào thời điểm đó người ta vẫn sẵn sàng trả giá, có khi bằng cái chết để t́m sự tự do.

Hành vi trốn ở lại nuớc ngoài được hiểu là hết thời hạn cho phép nhưng không trở về Việt Nam. Hành vi này cũng khá phổ biến sau những năm1990.

C̣n rất nhiều điều cần phân tích và làm sáng tỏ trong điều luật này, tôi mong nhận được các góp ư và phản biện từ dư luận và đặc biệt là từ giới blogger.

 

Ls. Lê Trần Luật


<< trở về đầu trang >>
free counters