30 Tháng 4, Tưởng Niệm Thuyền Nhân
Vi Anh
30 Tháng Tư năm 2010 này nữa là 30
tháng 4 thứ 35. 30 tháng Tư Đen,
ngày Quốc Hận. Tại Little Saigon,
người Việt hải ngọai thân thương gọi
là thủ dô tinh thần, có tổ chức Lễ
Kỷ Niệm Năm Đầu Tiên Khánh Thành Đài
Tưởng Niệm Thuyền Nhân lúc 2 giờ
chiều ngày Chủ Nhựt 25-4-2010, tại
địa điểm Tượng Đài Thuyển Nhân trong
Westminster Memorial Park, đường
Bolsa. Ngày này cũng là ngày kỷ
niệm một năm chánh quyền Thành Phố
Westminster bằng nghị quyết công
nhận Ngày Thuyển Nhân VN vào một
ngày thuộc tuần lễ chót của tháng Tư
mỗi năm.
30 Tháng Tư là ngày… từ đó bao nhiêu
người Việt chết sông chết biển, chết
rừng chết bụi trên đường tỵ nạn Cộng
sản để t́m tự do. Phủ Cao Ủy Người
Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc chưa có con số
rơ ràng về người chết, chỉ ước đoán
nếu một triệu người đến được bến bờ
tự do, th́ phải nửa triệu người đă
chết dọc đường. Cái chết vô cùng thê
thảm. Chết v́ băo tố, sóng to gió
lớn ch́m tàu. Chết v́ cướp Thái Lan,
Mă Lai cướp bóc, hăm hiếp, phá máy
tàu, đục lường tàu cho ch́m để phi
tang tội ác. Chết v́ bị Việt Cộng
“phát hiện”, du kích trên bờ, dưới
sông, tuần duyên VC rượt đuổi, bắn
bỏ. Chết v́ bị bắt, tra tấn kiếm
tiền, tù đày khổ sai cưỡng bức. Cuộc
vượt biên tỵ nạn CS sau khi Saigon
sụp đổ, của dân Việt Nam ở Nam, ở
Trung, ở Bắc là một cuộc di tản vô
tiền khoáng hậu trong lịch sử Việt
Nam, và gian nguy, chết chóc c̣n hơn
cuộc di tản của người Do Thái trốn
khỏi cảnh nô lệ của những pha- ra-
ông Ai Cập trước Chúa Giáng Sinh
trong thế giới sử cổ đại được ghi
vào Kinh Cựu Ước.
Lương tâm Nhân Loại của hậu bán thế
kỷ 20 bị chấn động mạnh mẽ. Người
Việt đến được bến bờ tự do trước, dù
chân ướt chân ráo, kêu gào, kiến
nghị, vận động hết ḿnh, đánh động
ḷng người tại các nước mới được
định cư. Ḷng nhân đạo của nhân dân
và chánh quyền các nước trên Thế
giới Tự do bàng hoàng. Liên hiệp
Quốc thấy và tự nhận nghĩa vụ nặng
nề trước thảm cảnh trần gian của
người đồng loại, của người dân Việt
Nam. Mỹ thức tỉnh, tự vấn lương tâm,
mặc cảm tội lỗi bỏ rơi đồng minh,
nhận lănh trách nhiệm, dang rộng tay
đón thuyền nhân Việt, cho định cư
nhiều nhứt thế giới. Các nước giàu
mạnh giúp tiền, giúp phương tiện,
gởi phái đoàn đến mấy đảo lớn như
Pulau Bidong, Galang, lập trại tam
cư và trung chuyển để giúp “thuyền
nhân Việt Nam” đi tái định cư. Tiềng
Anh thêm một danh từ mới “Boatpeople”, các đài phát thanh quốc
tế có chương tŕnh tiếng Việt như
BBC, VOA, Úc châu, gọi là “thuyền
nhân” để chỉ người Việt dùng thuyền
nan vượt đại dương tỵ nạn CS để t́m
tự do.
Chính v́ biết phong trào vượt biên
bằng đường biển, đường rừng này quá
nguy hiểm cho sinh mạng người Việt
tỵ nạn CS, mà nhiều nước lớn như Mỹ
mời t́m phương cách giúp cho người
Việt t́m tự do mà ít nguy hiểm hơn.
Chương tŕnh ra đi trong ṿng trật
tự ODP, HO, bảo lănh gia đ́nh, tái
định cư những người Việt vượt biên
sau khi chương tŕnh chấm dứt
Boatpeople, bắt nguồn từ phong trào
thuyền nhân. Sắc tộc Việt là sắc tộc
được nhập cư vào Mỹ bằng một đạo
luật, căn cước là tỵ nạn chánh trị
tập thể.
CS biết rơ đó là một chứng tích tội
ác của chế độ CS Hà Nội. Nên, trước
khi Thủ Tướng VC Phan văn Khải công
du Mỹ, họ dùng áp lực ngoại giao
ngầm để chánh quyền Mă Lai và Nam
Dương phá bỏ những bia mộ của những
người Việt tỵ nạn CS bằng thuyền tại
hai đảo đă từng làm trại lánh cư tạm
thời của “thuyền nhân”, chờ được làm
hồ sơ đi định cư ở nước thứ ba.
Người Việt Hải ngoại hằng năm vượt
nửa ṿng Trái Đất tổ chức vớt vong
trong vùng biển, tảo mộ, dựng thêm
và trùng tu bia mộ trên hai đảo của
Nam Dương và Mă Lai. Trước âm mưu và
hành động VC gián tiếp phá mồ, đập
bia của thuyền nhân xấu số, người
Việt Hải Ngoại khắp nơi trên thế
giới đấu tranh, chống đối quyết liệt.
Tổ chức Văn Khố Thuyển nhân ra đời
bắt đầu tứ Úc lan ra khắp thề giới.
Trong 35 năm, hầu hết trong các cuộc
tập họp có nghi thức chào quốc kỳ
Việt Nam, tưởng niệm anh linh tử sĩ,
luôn có câu tưởng niệm anh chị em
thuyền nhân bỏ ḿnh trên đường t́m
tự do. Nhiều cộng đồng Việt lớn ở
các nước lập tượng đài, bia tưởng
niệm thuyển nhân. Thành phố Montreal
có một tượng đài tưởng niệm thuyền
nhân, nhưng chưa có bia ghi khắc tên
những thuyền nhân chết trên biển.
Tại Mỹ, nơi có đông người Việt định
cư nhứt thế giới, lập ra một Ủy ban
Thực Hiện Tượng Đài Thuyển Nhân do
nhiều người vượt biên thành đạt
trong nhiều ngành nghề kết hợp vận
động xây dựng một tượng đài với bia
khắc tên tưởng niệm. Nhưng khá lâu
mới ḥan thành công tác. Vượt rất
nhiều khó khăn. Westminster Memorial
Park mà người Việt gọi tắt là Peek
Family dành một khu đất khang trang
và giúp xây một số hồ nước, một số
bia đá để tượng trưng cho biển cả và
tàu vượt biên, và Tượng Đài được
khánh thành trong thời gian ngậm
ngùi 30- 4 năm ngóai. Little Saigon
là thủ đô tinh thần của người Việt
tỵ nạn CS trong đó một số lớn là
thuyền nhân. Người Việt khắp ba châu
Âu, Mỹ, Úc mỗi lần đến Little Saigon
thường đến đây để chiêm ngưỡng.
Nhiều bia đá đen khắc tên hơn 7500
người chết trên đường vượt biên, đă
gởi về cho Ủy Ban. Nhiều cảnh vô
cùng cảm kích thương tâm. Nhiều
khách thập phương Việt tay sờ vào
tên trên bia đá, mà hai hàng nước
mắt rưng rưng, có người xúc động quá
sụm xuống khóc tức tưởi. Mấy thanh
niên, thanh nữ con cháu đi theo ôm
lấy đôi vai ông bà run run như trong
cơn sóng gió, theo làm làn sóng lệ
rơi của những thuyển nhân đă mất
chồng, mất vợ, mất con, em.
Đó là những thuyển nhân đă bỏ ḿnh
nhưng c̣n may mắn có thân nhân sống
sót trên đường vượt biên đă gởi tên
khắc trên bia đá đen của Tượng Đài.
Có những người chết cả gia đ́nh,
chết cả tàu, không c̣n ai biết nữa.
Có một chuyên viên của Đài SBTN thân
quen với người viết bài này, cả cha
lẫn mẹ đều chết hay mất tích không
ai biết cả. May cho em, Ông Ngọai
thấy em c̣n quá nhỏ để lại nuôi, sau
này đi HO với Ông Bà Ngọai. Mỗi lần
nhắc đến lễ Tưởng Niệm Thuyển Nhân,
Văn Khố Thuyển Nhân, em ấy mặt dàu
dàu, ứa nước mắt như ngày mới đến
Mỹ đi học college, em ấy nói Ông à,
Ông làm báo ông chỉ cách làm sao
nhắn tin coi ai biết ba má em chết ở
đâu. Truyền thông tiếng Việt Hải
Ngọai kể cả Hồng Thập Tự Quốc Tế đă
làm rất nhiều trong việc t́m kiếm
này. Nhưng đó là chuyện ṃ kim đáy
biển. V́ vượt biên là đi lén lút,
chỉ người thân nhứt mới biết. Nhiều
khi ngồi chung tàu mà ai chẳng biết
ai một cách chính xác v́ sợ khi bị
bắt lỡ lời khai ra gốc tích, CS biềt
th́ ở tù lâu v́ đa số người vượt
biên ít nhiều cũng dính líu đến quân
dân cán chính VNCH. Thường khi tàu
ch́m th́ chết cả tàu ít ai sống sót
giữa biển khơi. Cướp Mă Lai, Thái
Lan cướp tàu thường phá máy, lấy hết
dầu, đục lường tàu cho ch́m để phi
tang. Tàu khó c̣n, người khó sống
giữa đại dương.
Những người bất hạnh chết biệt tăm,
biệt tích ấy, chỉ c̣n một cách là
tưởng niệm hay cầu nguyện chung như thuyển nhân vô danh như chiến sĩ vô
danh thôi.
Tưởng niệm và cầu nguyện những
thuyền nhân này như chiến sĩ vô danh
là cần - rất cần. Là nghĩa vụ và bổn
phận nhớ (devoir de memoire). Nghĩa
vụ của những người Việt đương đại để
nhớ từ đâu, v́ sao ḿnh rời đất nước
ra đi t́m sự sống trong cái chết, để
đấu tranh giải trừ một chế độ xấu và
ác đă làm chính người dân ḿnh phải
liều mạng xa mồ cha đất tổ ra đi tỵ
nạn.
Bổn phận của những người Việt đi sau
để đề pḥng, ngăn chận một chế độ
xấu và ác như vậy tổn tại hay tái
xuất ở nước non nhà của ông bà cha
mẹ sanh thành dưỡng dục ḿnh nên
người ở miển Đất Hứa. Làm được thế
th́ cái chết những thuyển nhân vô
danh sẽ vô cùng cao quí và thiêng
liêng. Và hồn thiêng của những
thuyển nhân chết trên đường vượt
biên sẽ mỉm cười bên kia thế giới.
Vi Anh