Ra Mắt "Thơ Tù" của Đại Lăo Hoà Thượng Thích Quảng Độ tại Franfurt - Đức Quốc
Ngọc Châu tóm lược.
Để nói lên ḷng ngưỡng
mộ vị tu hành đức độ đă
từng bị cộng sản Việt
Nam (csVN) bắt tù và
giam hăm hơn ba mươi năm
qua, nhưng không chịu
khuất phục trước bạo lực
và là tác giả tập Thơ Tù
- Đại Lăo Ḥa Thượng
Thích Quảng Độ, Xử Lư
Thường Vụ Viện Tăng
Thống kiêm Viện Trưởng
Viện Hóa Đạo Giáo Hội
Phật Giáo Việt Nam Thống
Nhất (GHPGVNTN) - một
buổi Văn Hoá ra mắt tập
"Thơ Tù" đă được tổ chức
tại
Hội Trường : Saalbau
NIDDA
Frankfurt/Main (Bonames)
vào ngày thứ bảy,
07-11-2009 từ 14 giờ 30
đến 21 giờ 30 với thành
phần diễn giả đến từ
Pháp và Hoa Kỳ, gồm có:
1) Giáo sư Vơ văn Ái,
Phát ngôn nhân Viện Hóa
Đạo kiêm Tổng Ủy Viên
Ngoại Vụ Văn Pḥng II
Viện Hóa Đạo và chị Ỷ
Lan: Phó Giám Đốc Pḥng
Thông Tin Phật Giáo Quốc
Tế, đến từ Pháp đảm
trách phần ra mắt "Thơ
Tù" cuả Ḥa Thượng Thích
Quảng Độ.
2) Thượng Tọa Thích Viên
Lư (Hoa Kỳ)
3) Linh Mục Đinh Xuân
Minh (Đức)
4) Luật sư Nguyễn Thành
(Hoa Kỳ)
Những bài tham luận của
Thượng Tọa Thích Viên Lư,
Linh Mục Đinh Xuân Minh
và của Luật sư Nguyễn
Thành không ngoài mục
đích thể hiện sự quan
tâm của người Việt tỵ
nạn ở hải ngoại đến t́nh
h́nh vô cùng cấp bách
tại Quê Nhà, cũng như
chia sẻ những trăn trở,
khổ đau của Dân Tộc
trước sự đàn áp ngày
càng hung bạo của csVN
đối với các tôn giáo,
các đoàn thể và đồng bào
cũng như trước vấn nạn
bán nước, nhượng biển
cho Trung Cộng, trước
việc cho Trung Cộng khai
thác Bauxit tại Tây
Nguyên.
Ông Lưu Văn Nghĩa, đại
diện ban tổ chức đă ngỏ
lời chào mừng các diễn
giả, đại diện các hội
đoàn, tổ chức, quan
khách và đồng hương tham
dự, tuyên bố chính thức
khai mạc buổi ra mắt thơ
và hội luận sau khi nghi
thức dâng hương bàn thờ
tổ quốc do ba vị trưởng
thượng với quốc phục VN
và bốn cô thiếu nữ phụ
tá trong chiếc áo dài
trắng với khăn quàng cổ
có thêu h́nh cờ vàng ba
sọc đỏ hoàn tất, lễ chào
quốc kỳ Việt Nam Cộng
Ḥa (VNCH) và phút mặc
niệm chấm đứt.
Buổi hội luận, ra mắt
Thơ Tù thành công mỹ măn.
Theo sự ghi nhận của
người viết th́ có hơn
200 đồng hương hiện diện
tại hội trường và có thể
nói ngoài sự dự tính của
tôi v́ tham dự viên chắc
"cứng cựa" lắm mới tham
dự "một sinh họat hoàn
toàn mang màu sắc chính
trị"... bởi lẽ ở
Frankfurt có toà lănh sự
cộng sản Việt Nam, nghe
đâu thường xuyên "theo
dơi, kiểm soát hành vi"
của người Việt! Nhiều
đồng hương, có người đến
từ các nơi rất xa như
Pháp, Bỉ, Ư, Thụy Điển,
Muenchen (Munich), Bonn,
Fuerstenfeldbrueck Koeln,
Mannheim, Krefeld, Goettingen, Wiesbaden,
Ravensburg, Stuttgart, Baden-Wuerttemberg,
Oldenburg, Việt Nam Quốc
Dân Đảng Đức…, hưởng ứng
lời mời đă vượt hàng
trăm cây số lái xe về
tham dự buổi hội luận,
ra mắt "Thơ Tù" nói trên
do Liên Hội NVTNCS tại
CHLBĐ, Hội Người Việt
TNCS Frankfurt và VPC,
Hội Chuyên Gia VN tại
Đức, Hội Cao Niên
Frankfurt và VPC, Hội
Phụ Nữ VN Tự Do Đức Quốc,
Đoàn Thanh Niên VN Tự
Do, Đảng Dân Tộc, Chi
Hội PT Frankfurt và VPC
với sự hỗ trợ của
Vovinam, Tập Thể Cựu
Chiến Sĩ VNCH tại Đức,
Đảng Thăng Tiến tại Đức,
Công Đoàn Công Giáo và
các thân hào nhân sĩ tổ
chức.
MC là chị Lê Nhất Hiền
và anh Nguyễn văn Phẩy.
Đặc biệt, buổi Ra Mắt "Thơ
Tù" hôm nay được Qúy
Thân Hữu Lạc Hồng 6 và
Ngô Gia trực tiếp truyền
thanh và truyền h́nh
trên Diễn Đàn Paltalk
Tiếng Nói Tự Do của
Người Dân Việt Nam với
sự hỗ trợ của OP Áo
Trắng Ơi đă chuyển qua
hệ thống Yahoo để đồng
bào trong và ngoài nước
được theo dơi liên tục
qua 6 giờ đồng hồ.
Diễn giả mở đầu buổi
sinh hoạt hôm nay là thi
sĩ Thi Vũ (Gs Vơ Văn Ái).
Như thi sĩ Thi Vũ cho
biết th́ hai tập "Thơ
Trong Tù" và "Thơ Lưu
Đày" được in chung thành
một quyển có tựa đề 'Thơ
Tù' là một tuyển tập gồm
138 bài thơ c̣n sót lại
nơi trí nhớ trong số 400
bài thơ mà Ḥa Thượng
Quảng Độ đă sáng tác
trong thời kỳ bị nhà cầm
quyền Hà Nội giam giữ ở
Sài g̣n và giai đoạn lưu
đày tại xă Vũ Đoài, tỉnh
Thái B́nh từ năm 1977
đến năm 1992, được ra
mắt cùng quư bạn đọc
ngày 07 tháng 11 năm
2009 tại thành phố
Frankfurt, Đức Quốc.
Ngược gịng thời gian,
lịch sử Việt Nam từ mấy
ngh́n năm qua chưa thời
đại nào tăng sĩ bị tù
nhiều như dưới triều đại
xă hội chủ nghĩa hiện
nay. Thời xưa, thường
th́ các nhà Nho làm thơ
tù. C̣n bây giờ, không
phải chỉ người dân
thường hay quân cán
chính thời Việt Nam Cộng
Ḥa bị lùa vào các trại
tập trung cải tạo mà
ngay cả những linh mục,
nhà sư hay bậc cao tăng
cũng bị áp chế, quản chế
hoặc bị bắt bỏ tù. Trong
bối cảnh này, thơ tù
thuộc giới Tăng sĩ, phật
tử nói riêng nhiều vô kể.
Tập "Thơ Tù" của Hoà
Thượng Thích Quảng Độ
chính là một trong những
biểu hiện kỷ nguyên tù
đày dân tộc. Ngoài những
bài thơ Đạo lung linh
huyền diễm, thơ tù của
Hoà Thượng Quảng Độ c̣n
mang tính cách trào
phúng. Nét châm biếm bén
nhọn nhưng không hiểm
độc; tuy đùa bỡn mà
không ác ư, đả kích
nhưng phóng khoáng ...Thơ
châm biếm của HT Thích
Quảng Độ ẩn chứa màu sắc
chính trị, đối diện với
chế độ bạo tàn, hiện
thân của chủ nghĩa cộng
sản, Mác Lenin.
Chúng ta hăy nghe HT
Thích Quảng Độ ví von so
sánh "nhà tù" dưới chế
độ cộng sản VN:
Đây là miền Nam trong
căn pḥng giam chật hẹp
âm u
Ngoài kia là miền Nam
trong một nhà tù rộng
lớn
...
Toàn khu nhà tù ch́m vào
yên lặng
Yên lặng như nấm mồ
hoang vắng
giữa miền cát trắng bao
la
và nằm trong căn nhà mồ
tôi không thấy ǵ nữa cả
trừ những bóng ma mang
khẩu súng AK
thỉnh thoảng chập chờn
qua gang cửa gió
(Trời Đă Sáng)
Vốn chẳng biết làm thơ
nên người viết trân
trọng đón nhận thơ văn, nhất là những loại văn
thơ hàm chứa đấu tranh
tính, chống bạo quyền.
Tuy nhiên dù đă làm rất
nhiều bài thơ đủ loại:
thơ tù, thơ lưu đày và
trào phúng nhưng HT
Thích Quảng Độ lại khiêm
tốn bảo rằng:
"Vơ vẽ làm thơ cho nhớ
chữ"
C̣n khá nhiều bài thơ
trong tuyển tập "Thơ Tù"
nhưng tôi không thể
trích dẫn hết được...
Tiếp theo phần giới
thiệu của nhà thơ Thi Vũ
th́ chị Ỷ Lan lên sân
khấu trong chiếc áo dài
Việt Nam để tâm sự cùng
quư thính giả hiện diện.
Lần đầu tiên nghe giáo
sư Vơ Văn Ái và chị Ỷ
Lan nói chuyện nên tôi
rất ngạc nhiên khi nghe
chị Ỷ Lan nói tiếng Việt
trôi chảy với giọng Huế.
Chị Ỷ Lan càng làm mọi
người cảm động hơn khi
chị giới thiệu chị gốc
người Anh nhưng hôm nay
đến với chúng ta "là người phụ nữ Việt Nam"
như quư vị đang thấy tôi
trong chiếc áo dài VN!
Một điểm bất ngờ khác mà
tôi nghĩ người Việt tỵ
nạn chúng ta nên suy
nghĩ. Chị nói, đại ư:
"Tôi yêu mến Việt Nam,
tôi rất ngưỡng mộ HT
Thích Quảng Độ qua sự
tranh đấu cho tự do tôn
giaó tại VN của Ngài
nhưng kể từ hơn 30 năm
nay tôi chưa đi VN nên
chẳng thấy VN tận mắt.
Tôi chỉ được dịp phỏng
vấn HT Thích Quảng Độ mà
thôi ...và qua cuộc
phỏng vấn tôi càng kính
trọng Ngài hơn!"
Chị Ỷ Lan tâm sự rằng:
"chị yêu ngôn ngữ Việt
Nam v́ tiếng Việt rất
phong phú và thâm thúy
như chữ đồng bào để diễn
tả những người cùng
trong một bào thai mẹ Âu
Cơ sinh ra"!
Chị ỷ Lan c̣n nói nhiều
lắm nhưng tôi không làm
sao nhớ rơ hết được. Chỉ
ghi nhận điều là chắc
chị thương yêu đất nước
VN chúng ta thật sự v́
thế mới dấn thân tranh
đấu cho một VN dân chủ
mà theo sự nhận xét của
nhiều người, chưa hiểu
đâu là nguyên nhân và
động cơ chính đă ảnh
hưởng đến con người chị
để chị học và nói tiếng
Việt rất rành và không
những thế, c̣n am hiểu
lịch sử VN hơn tôi nói
riêng, khi giải thích lư
do tại sao chị chọn tên
Ỷ Lan!
Sau phần giới thiệu của
nhà thơ Thi Vũ, chị Ỷ
Lan th́ chị Nguyên Ngọc
đă làm thính giả mủi
ḷng với giọng Huế khi
ngâm rất ray rứt, truyền
cảm hai bài thơ trích từ
tuyển tập "Thơ Tù":
Tự Thuật
Thân ta trong chốn lao
tù
Tâm ta vằng vặc trăng
thu mặt hồ
Bao trùm khắp cơi hư vô
Lao tù đâu thể nhiễm ô
tâm này
Mặc cho thế sự vần xoay
Tâm ta vẫn chẳng chuyển
lay được nào
Ngọc thiêu mầu thắm biết
bao 1
Sương càng phủ trắng
tùng cao ngất trời
Trăng tṛn khuyết biển
đầy vơi
Mây bay gió thoảng cuộc
đời sợ chi!
1 Lấy ư trong câu: “Ngọc
phần sơn thượng sắc
thường nhuận” của thiền
sư Ngộ Ấn, đời Lư. Đại
ư: Viên ngọc ở trên núi
bị đốt mầu sắc vẫn tươi
thắm
và Mất Cả Cuộc Đời
Xuân này tôi mất mẹ rồi
Cũng là mất cả cuộc đời
c̣n chi
Từ nay đoạn đường tôi đi
Qua hàng thông lạnh gió
vi vu sầu
Một ḿnh lặng lẽ cúi đầu
Quanh tôi tất cả nhuộm
mầu tóc tang
Bước đi nghĩa địa lan
man
Chết rồi hay sống điêu
tàn như nhau.
kết thúc phần giới thiệu
"Thơ Tù" của Hoà Thượng
Thích Quảng Độ.
Tiếp theo Thượng Toạ
Thích Viên Lư, Tổng Thư
Kư Văn Pḥng II Viện Hóa
Đạo kiêm TTK GHPGVNTN
Hải Ngoại thuyết tŕnh
đề tài: "Giáo Hội Phật
Giáo Việt Nam Thống Nhất
trước hiện t́nh đất
nước".
Sau khi tường tŕnh t́nh
trạng khó khăn của Giáo
Hội Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất dưới chế độ
cộng sản, Thượng Toạ
Thích Viên Lư c̣n đưa ra
nhận định là trong bối
cảnh hiện tại chỉ có một
cuộc tranh đấu bất bạo
động mới có thể đạt được
quyền tự do tôn giáo,
nhân quyền và dân chủ
cho Việt Nam.
Thượng Toạ Thích Viên Lư
nói thêm: "Trên suốt 3
thập niên tại miền Nam
và suốt gần 7 thập kỷ
tại miền Bắc, bằng kế
hoạch này hay âm mưu nọ,
cộng sản Việt Nam đă
thẳng tay đàn áp Phật
Giáo và đặc biệt đàn áp
Giáo Hội Phật Giáo Việt
Nam Thống Nhất
(GHPGVNTN) một cách khốc
liệt; tuy nhiên, với ư
chí kim cang bất hoại,
dưới sự lănh đạo đầy Bi
Trí của đức cố Đệ Tứ
Tăng Thống Thích Huyền
Quang và Đại lăo Hoà
thượng Xử lư Viện Tăng
Thống kiêm Viện trưởng
Viện Hoá Đạo Thích Quảng
Độ, GHPGVNTN vẫn tồn tại
và tồn tại đầy tự hào
trong ḷng dân tộc VN.
Qua thực tế lịch sử này,
chúng ta có quyền tin
tưởng mănh liệt rằng,
hiện nay, dẫu có một ít
người chủ trương hoà họp
hoà giải hay thoả hiệp
với CS v́ lợi ích cá
nhân hay phe nhóm và, sự
kiện này đă làm tổn
thương lớn đến uy tín
của PG và làm suy yếu
trầm trọng nội lực của
Giáo hội, nhưng, chắc
chắn chân lư lúc nào
cũng là chân lư. Lẽ phải
sẽ là nơi quy hướng duy
nhất cho mọi tâm hồn bất
luận thời và không gian
có ngàn muôn sai biệt.
Trong Kinh Hoa Nghiêm,
đức Phật dạy: “Nhân Thị
Tối Thắng” (con người là
trên hết), đúng thế, con
người chỉ có thể là
NGƯỜI đích thực khi con
người được sống với tất
cả giá trị đặc hữu của
NGƯỜI. Phẩm giá và quyền
sống của mỗi cá thể
không bị bất cứ ai, nhân
danh bất cứ thế lực nào
để ngược đăi, đàn áp,
khủng bố, tiêu huỷ. “Con
người( không chỉ) là cây
sậy biết tư tưởng” như
Pascal đă phát biểu mà
con người c̣n có khả
năng biến tư tưởng thiện
hảo của ḿnh thành những
thiện ích thiết thực cho
xă hội nhân loại.
Trước khi kết thúc bài
tham luận, TT Thích Viên
Lư đă thưa với quan
khách và thính giả hiện
diện một điều là, trước
thảm trạng đen tối của
lịch sử đất nước, không
riêng ǵ Phật giáo, mà
tất cả các tôn giáo, là những người Việt Nam,
chúng ta không thể vô
cảm đối với nỗi thống
khổ của đồng bào, đồng
đạo, nhất là trước thảm
hoạ mất nước về tay
Trung cọng. Tương lai
của Việt Nam không chỉ
tuỳ thuộc vào những đồng
bào tại quốc nội, mà một
phần, c̣n tuỳ thuộc vào
ư chí giải phóng đất
nước ra khỏi ṿng kiềm
toả của csVN của những
đồng bào đang sinh sống
tại hải ngoại.
Tự do dân chủ là xu thế
tất yếu của thời đại và
cũng là khát vọng sâu
thẳm của Dân tộc VN, tuy
nhiên, thưa quư vị, khát
vọng chỉ là khát vọng,
nếu khát vọng đó không
được thể hiện bằng hành
động thực tiển.
Với niềm tin tuyệt đối
như thế, tôi (ghi chú
thêm: TT Thích Viên Lư)
hy vọng cánh cửa dân chủ
sẽ mở ra trên quê hương
Việt Nam trong một ngày
không xa".
Diễn giả thứ tư của buổi
sinh hoạt là Linh Mục
Đinh Xuân Minh, Chánh Xứ
Đạo Harheim và
Nieder-Erlenbach /
Frankfurt am Main với đề
tài: Ư nghĩa của Tinh
Thần Liên Tôn trong công
cuộc đấu tranh cho Tự
Do, Hoà B́nh và Công Lư.
Được biết bài tham luận
của Linh mục Đinh Xuân
Minh đă được phổ biến
trên Internet nên tôi
chỉ xin ngắn gọn. Theo
Lm Đinh Xuân Minh, người
Việt chúng ta hiện nay
chịu ba ư thức hệ lớn,
đó là: ư thức hệ Phật
Giáo gồm cả đạo Cao Đài
và Hoà Hảo, ư thức hệ
Thiên Chúa Giáo và cộng
sản (cs). Đấu tranh ư
thức hệ đang xảy ra tại
VN v́ cs không chịu
nhượng bộ hai ư thức hệ
tôn giáo nói trên. Cộng
sản muốn áp đặt bắt hai
tập thể kia: Phật Giáo
và Thiên Chúa Giáo phải
phục tùng phục vụ cho
tập thể cộng sản vô điều
kiện. V́ vậy nhân phẩm
và giá trị của họ bị chà
đạp ngay trên quê hương
bởi chính người "đồng
bào" của họ gây ra. Nói
cách khác: tập thể cộng
sản hiện là tầng lớp
thống trị và hai tập thể
tôn giáo kia là tập thể
bị trị!
Linh mục Đinh Xuân Minh
nói tiếp: "Người dân
việt Nam chúng ta đang
bị tập đoàn cộng sản đàn
áp, cướp bóc trù đập, cả
tinh thần lẫn vật chất.
Họ bị cướp đoạt tất cả
những quyền căn bản linh
thiêng con người". Cho nên nếu chúng ta không
biết liên tôn chống lại
cảnh đàn áp tước đoạt
th́ xă hội sẽ măi măi
bất ổn. V́ vậy việc liên
tôn đóng một vai tṛ rất
quan trọng trên phương
diện chống lại cộng sản
độc tài!
Và sau cùng, để thể hiện
nỗi quan tâm đến việc
đất nước do Ông Cha để
lại bị mất dần về tay
Trung Cộng với sự đồng
lơa của đảng CSVN và để
biểu dương ư thức trách
nhiệm của người Việt hải
ngoại cũng như tinh thần
đoàn kết với những tiếng
nói tha thiết với vận
mệnh đất nước, Luật sư
Nguyễn Thành đóng góp
với bài tham luận ngắn
qua đề tài: " Hà Nội
dâng Hoàng Sa, Trường Sa
và Vịnh Bắc Việt cho Bắc
Kinh" qua hai hồ sơ nộp
Ủy Ban Thềm Lục Địa Liên
Hiệp Quốc ngày 06 và
07/5/09 vừa qua.
Bài tham luận ngắn nói
trên được diễn giả chứng
minh bằng h́nh ảnh Slide
Show mà qua đó chúng ta
thấy rơ ràng rằng Hoàng
Sa và Trường Sa thuộc về
lănh hải Việt Nam nên đă
thuyết phục khán thính
giả hiện diện trong hội
trường.
Ngoài ra, c̣n có phần
văn nghệ phụ diễn do
nhạc sỹ Lương Quốc Định
với những giọng ca
truyền cảm của Cộng Đồng
đóng góp. Đặc biệt, Anh Thanh Hà hùng dũng với
ca khúc „Hội Nghị Diên
Hồng“ làm cho bầu không
khí hội trường trở nên
sống động hơn. Cháu Bích
Ngọc đă gây nhiều cảm
xúc đối với khán thính
giả hiện diện với bài
hát rất ư nghĩa, đong
đầy t́nh tự quê hương
„Viễn Khúc Việt Nam“,
Chị Hồng Yến hát bài
„Anh Ước Mơ Một Ngày Về“
của Nguyệt Ánh, Chị Bích
Sơn với nhạc phẩm 30 Năm
Đă Qua và cháu Bảo Quê
đọc bài thơ: Tiếng Gọi
Non Sông.
Ca nhạc sĩ Hoàng Hoa đến
từ Ư, tŕnh bày rất
truyền cảm bản nhạc: „Ai
Trở Về Xứ Việt“ của nhạc
sĩ Phan văn Hưng, lời:
thơ của Minh Đức Hoài
Trinh:
... Ai trở về xứ Việt,
Nhắn giùm ta người ấy ở
trong tù
phản ảnh rơ rệt chủ đề
ra mắt "Thơ Tù" của Đại
lăo Hoà Thượng Thích
Quảng Độ ngày hôm nay.
Một ngạc nhiên không ít
đối với khán thính giả
hiện diện khi hai chị
Nguyễn thị Ngọc Hạnh
(Pháp) xuất hiện trên
sân khấu. Chị Ngọc Hạnh
giả dạng trong vai
Nguyễn Phi Khanh với cái
gông trên cổ, hai tay bị
xiềng và chị Kim Xuyến
(Đức) đóng vai Nguyễn
Trăi đă gây ấn tượng rất
tốt, đầy cảm xúc qua màn
hoạt cảnh với phần cải
lương "Hận Nam Quan" do
chính chị Ngọc Hạnh sáng
tác.
Xen kẽ là phần giải lao.
Đồng hương đă có dịp
thưởng thức những món ăn
chay đượm t́nh quê hương
do các bàn tay khéo léo
của những người phụ nữ
Việt làm. Dĩ nhiên cũng
không thiếu các món bánh
và nước uống. Sau giải
lao là phần thảo luận,
trao đổi ư kiến diễn ra
rất sôi nổi kéo dài 2
giờ giữa các diễn và
thính giả do hai anh
Nguyễn văn Phẩy và Hoàng
Tôn Long điều khiển.
Ngoài những thắc mắc
được nêu ra trực tiếp
với các diễn giả, thính
giả hiện diện cũng đă
đóng góp những ư kiến
tích cực liên quan cấp
thiết đến vận mệnh Đất
Nước, biểu dương „Tinh
Thần Diên Hồng“, truyền
thống của Ông Cha trước
nạn ngoại xâm từ ngàn
xưa. Tất cả những câu
hỏi, kể cả những câu hỏi
của các chatter đă được
GS Vơ Văn Ái và Thượng
Tọa Thích Viên Lư giải
thích thỏa đáng. Rất
nhiều bạn trẻ của các
diễn đàn Paltalk đă có
mặt tại hội trường và đă
ưu tư đặt những câu hỏi
gây nên không khí sôi
động cho cuộc hội luận
như : Kinh Đô, Vô Danh,
V́ Dân…
Cuối cùng là phần tặng
quà lưu niệm cho các
diễn giả, trước khi phần
văn nghệ bỏ túi cho
những ai c̣n muốn ở lại
nghe nhạc giải trí.
Nội dung buổi hội luận
rất súc tích nhưng v́
đây chỉ là bài (tạp ghi)
tóm lược nên chắc chắc
c̣n nhiều thiếu sót,
mong quư vị hoan hỉ cho.
Buổi ra mắt "Thơ Tù" và
hội luận kết thúc vào
lúc 21 giờ 30 phút cùng
ngày.
* Tham dự viên Ngọc Châu
tóm lược
(Frankfurt am Main,
07-11-2009)