![]() ![]()
Fax: +493046795841 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Đại Lễ Tưởng Niệm và Phát Huy Tinh Thần Chiến Sĩ Hoàng Sa
ngày 22/1/2011 ở San Jose!
Lê Nguyễn ghi nhận
*Trên 120 Tổ Chức, Hội Đoàn hưởng ứng; gần 400 người kư Thư Phản Kháng hồ sơ VC đệ nạp LHQ!
Trên 1000 đồng hương đă tham dự Đại Lễ Tưởng Niệm và Phát Huy Tinh Thần Chiến Sĩ Hoàng Sa 22/1/2011 được tổ chức trọng thể ở hội trường rộng lớn Unify Center [American GI Forum] số 765 Story Road, San Jose, thành phố được mệnh danh "thủ đô đấu tranh" của Người Việt Tỵ Nạn CS, cho dù thời gian gần đây có nhiều dấu hiệu bị "phân hóa" từ khi xảy ra vụ "Little Sàig̣n" và bầu cử Nghị Viên Khu-Vực 7 của thành phố hoa vàng này!
Lễ Chào Quốc Kỳ VNCH ngày
Hoàng Sa 22/1/2011 ở San
Jose
Ban Tổ Chức là Hội Hải Quân
Bạch Đằng và Liên Hội Cựu
Quân Nhân Bắc Cali với sự
hợp tác tích cực của Hội HQ
Cửu Long [Nam Cali] và Uỷ
Ban Công Lư – Hoà B́nh cho
Hoàng Sa - Trường Sa
[Florida] và sự hỗ trợ hay
tham dự của Tổng Hội Hải
Quân-Hàng Hải VNCH, Tổng Hội
CSVSQ Trường VBQGVN, Tổng
Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH và
Đồng Minh, Tập Thể Chiến Sĩ
VNCH/HN và trên 100 tổ chức,
hội đoàn, cơ quan truyền
thông và truyền h́nh Bắc/Nam
Cali và nhiều nơi.
Từ xa về có Uỷ Ban Công Lư -
Hoà B́nh cho Hoàng Sa -
Trường Sa, Hội HQ Cửu Long,
Hội Quốc Tế Nghiên Cứu Biển
Đông, MT Dân Tộc Cứu Nguy
VN, Coalition of American
Citizen for Freedom -
Democracy, Ủy Ban Hoà Hợp
Dân Tộc - Tôn Giáo, Hội HQ
Trần Quang Khải Phidelaphia,
PTPNVN Hành Động Cứu Nước,
Hội PNVN Tự Do tại Đức, Mạng
Lưới Nhân Quyền VN, Ban Xuân
Điềm, Hội Thân Hữu Đàlạt HN,
Hội Đồng Hương Hưng Yên, Hội
Đồng Hương Thái B́nh, Uỷ Ban
Nghiên Cứu Trận Hải Chiến
Hoàng Sa, …
Phần Tưởng Niệm
74 Chiến Sĩ QLVNCH đă chiến
đấu dũng cảm và hy sinh
chống lại hải-quân Trung
Cộng xâm chiếm Hoàng Sa ngày
19/1/1974 do HQ Nguyễn
Cười, Hội Trưởng Hội HQ
Bạch Đằng điều khiển, đă
diễn ra vô cùng trang trọng
với toán Quốc Quân Kỳ do HQ
Lê Thái Phúc chỉ huy, hai
hàng quân danh dự với các
HQ trong quân phục trắng
tinh, hai hàng quân dàn chào
gồm đầy đủ Quân Binh Chủng
của QLVNCH trong Liên Hội
Cựu Quân Nhân và toán Thanh
Niên Cờ Vàng với 12 thanh
niên nam nữ rước những lá Cờ
Vàng thân thương rực rỡ.
Sau khi hai MC tổng quát là
nữ Luật Sư Nguyễn Thu Hương
và cựu SVSQ Đại Học CTCT Đà
Lạt Đào Trung Chính luân
phiên xướng danh 120 Tổ Chức
và Hội Đoàn, ĐĐ Trần Văn
Chơn [cựu Tư Lệnh HQ, Chủ
Tọa Đại Lễ], TS Nguyễn Thanh
Liêm [CT Hội Quốc Tế Nghiên
Cứu Biển Đông], KS Nguyễn
Văn Chấn [THT Tổng Hội
CSVSQ/VBQGVN] và cựu Tr. tá
Lương Văn Ngọ [Đại-diện
TTCS/VNCH/HN] được mời lên
đặt ṿng hoa trước Đài Tử Sĩ
do LL SQ Thủ Đức thiết trí,
và được các HQ thuộc Hội HQ
Cửu Long luân phiên canh gác
suốt buổi lễ.
Kế tiếp, LS Nguyễn Thành [Uỷ
Ban Công Lư-Hoà B́nh cho
Hoàng Sa-Trường Sa], KS
Nguyễn Đức Cường [nguyên
Tổng Trưởng Kinh Tế], BS
Nguyễn Hy Vọng [Coalition of
American Citizen for
Freedom-Democracy], TS
Nguyễn Anh Tuấn [Uỷ Ban Hoà
Hợp Dân Tộc và Tôn Giáo],
cựu HQ Tr. tá Nguyễn Tạ
Quang [Hội HQ Trần Quang
Khải] đại diện Phong Trào
PNVN Hành Động Cứu Nước,
Nhà Văn Phạm Trần Anh [MTDT
Cứu Nguy VN] và cựu Tr. tá
Trần Hữu Thành [LH Cựu Quân
Nhân] được BTC mời lên dâng
hương trước Bàn Thờ Tố Tiên.
Thay mặt Liên Hội CQN trong
lời chào mừng quan khách,
TTK Lê Đ́nh Thọ phát biểu: "Quân
lực VNCH đă quyết chiến chống
lại quân Trung Cộng để bảo
vệ Hoàng sa ngày 19/01/1974.
Ngày nay, tập đoàn CSVN bán
nước lại chối bỏ HS và TS
không thuộc lănh hải VN qua
các hồ sơ nộp Uỷ Ban Thềm
Lục Địa LHQ. Đừng ngại
chúng ta tranh đấu không
thành công mà chỉ sợ rằng
chúng ta thiếu đoàn kết
trước những âm mưu ly gián
của TC và VC. Dân tộc VN
đang bị đồng hoá. Rừng
VN đang bị mất. Biển Đông,
Trường Sa, Hoàng Sa sẽ mất
vĩnh viễn. Tổ quốc đang lâm
nguy! Chúng ta không thể phó
mặc, thờ ơ hay mặc cả với Tổ
quốc. Chúng ta phải phát
huy tinh thần Chiến Sĩ Hoàng
Sa QLVNCH quyết chiến với Trung
Cộng năm 1974."
Sau đó, cựu HQ Đại-tá Trần
Thanh Điền, thay mặt cựu ĐĐ
Trần Văn Chơn chủ toạ Đại Lễ
và Gia Đ́nh HQ Bắc Cali, đă
cám ơn quan khách, diễn giả,
các phái đoàn từ xa về tham
dự và nói lên ư nghĩa của
Ngày Hoàng Sa Trường Sa
22/01/2011 ở San Jose. Đại
tá Điền đă nhắc lại lời của
cố TT Nguyễn Văn Thiệu, Tổng
Tư Lệnh QLVNCH, có mặt ở Bộ
Tư Lệnh HQ Vùng 1 lúc đó, đă
ra lệnh tại chỗ cho
QLVNCH trước khi xảy ra trận
hải chiến chống quân Trung
Cộng xâm chiếm Hoàng Sa ngày
19/1/1974: "Một tấc đất
cũng không được để lọt vào
tay TC!"
Phần Phát Huy Tinh Thần
Chiến Sĩ Hoàng Sa
được mở đầu bởi hợp ca "Đáp
Lời Sông Núi" do Biệt Đoàn
Văn Nghệ Lam Sơn Bắc
Cali tŕnh diễn. Bản hợp ca
đầy hào khí đấu tranh vừa
dứt, MC Đào Trung Chính đă
giới thiệu vài nét về LS
Nguyễn Thành, một khuôn mặt
từng có nhiều đóng góp tích
cực trong sinh hoạt cộng
đồng Bắc Cali nhiều năm
trước đây, trước khi LS
Nguyễn Thu Hương mời diễn
giả lên sân khấu với đề tài
"Hà Nội mưu toan
dâng Hoàng Sa, Trường Sa và
Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh
qua Luật Biển LHQ, chúng ta
phải làm ǵ?"
Sau khi ngỏ lời chào
mừng Quan Khách và tái ngộ
Đồng Hương Bắc Cali, Ls
Thành đă giới thiệu ba vị
trong tham luận đoàn với ông
là TS Nguyễn Anh Tuấn, LS Lê
Duy San [HT Hội Cựu HS Chu
Văn An] và cựu HQ Tr. tá
Nguyễn Tạ Quang. Ông Thành
cho biết, buổi thuyết tŕnh
hôm nay c̣n được sự hợp tác
và hỗ trợ của Hội Quốc Tế
Nghiên Cứu Biển Đông với TS
Nguyễn Thanh Liêm, Coalition
of American Citizen for
Freedom and Democracy với BS
Nguyễn Hy Vọng và Mặt Trận
Dân Tộc Cứu Nguy VN với Nhà nghiên
cứu Sử Phạm Trần Anh.
LS Nguyễn Thành:
Thuyết-tŕnh-viên
LS Thành cho hay, hôm nay là
buổi Hội Luận thứ
7 của
Uỷ Ban
và tóm lược
sáu buổi Hội Luận trước như
sau: Hội Luận 1 ở San Jose
ngày 30/11/2008 và Hội Luận 2
ở Frankfurt, Đức-quốc, ngày
6/12/2008 với cùng đề tài "Hiện
T́nh Hoàng Sa Trường Sa" và
sau đó
đă ra Tuyên Cáo đ̣i hỏi "Đảng
CSVN phải kịp thời ứng xử
minh bạch trước các vấn nạn
sinh tử của Dân Tộc và Đất
Nước đúng với Công Pháp Quốc
Tế." Trước sự đ̣i
hỏi ngày càng mănh liệt từ
trong ra ngoài nước, ngày 6
và 7/5/2009 Hà Nội đệ nạp
LHQ hai hồ sơ; thay v́ xin "mở
rộng” Hà Nội lại xin giới
hạn Thềm Lục Địa VN ở 200
hải lư và cố ư gạt Hoàng Sa
Trường Sa ra ngoài hải phận
VN. Hội
Luận 3, do TS Nguyễn
Thanh Liêm tổ chức ở Nam
California ngày 25 và
26/7/2009, đă cảnh báo: “Việt
Cộng mưu toan dâng Hoàng Sa,
Trường Sa và Vịnh Bắc Việt
cho Trung Cộng” qua hai
hồ sơ đệ nạp LHQ nói trên.
Ngày 2/4/2010, sau khi Ls
Thành tường tŕnh về hai hồ
sơ của Hà Nội trước Tiền Hội
Ngộ cựu SV Luật Khoa Sài G̣n
Toàn Cầu do CLB Luật Khoa
VN tổ chức ở Houston, Texas,
ngày 3/4/2010 - lần đầu tiên
ở hải ngoại - gần 200 Luật
Gia VN đă ra Tuyên Ngôn tố
cáo Hà Nội "cắt hàng trăm
ngàn hải lư vuông thềm lục
địa VN, gạt Hoàng Sa Trường
Sa ra ngoài hải-phận VN để
dâng cho Bắc Kinh!" Hội
Luận 5
ở Montreal,
Canada, ngày 25/4/2010 và
Hội Luận 6 ở Paris,
ngày 3/10/2010, đều nhằm mục
đích tham khảo ư kiến, t́m
phương cách đối phó với mưu
toan của CSVN và vận động
chữ kư cho Thỉnh Nguyện Thư
gửi Uỷ Ban Thềm Lục Địa phản
kháng hai hồ sơ bán nước của
Hà Nội.
Quang cảnh Hội Trường
Quang cảnh Hội Trường
Quang cảnh Hội
trường
MC: Nữ LS
Nguyễn Thu Hương và Đào
Trung Chính CSVSQ/ĐH/CTCT
Đà Lạt
Đến đây, LS Thành mời cử tọa
nh́n trên màn ảnh để thấy rơ
hơn v́ sao Hà Nội đă bất ngờ
đưa vấn đề mà Hà Nội vẫn coi
là “nhậy cảm” này ra trước
Uỷ Ban Thềm Lục Địa, tức ra
trước Công Luận và Công Pháp
là hai điều tối kỵ đối với
TC về vấn đề Biển Đông hay
Hoàng Sa Trường Sa mà TC đă
chiếm cứ bất hợp pháp của VN
với sự đồng loă của Đảng
CSVN. Rất tiếc, v́ trở ngại
kỹ thuật [người nhận thực
hiện slide show với big
screen không hoàn thành
trách nhiệm vào giờ chót] HQ
Lê Thái Phúc cố gắng thay
thế nhưng không thể nào đưa
các bản đồ tối cần cho buổi
thuyết tŕnh lên màn ảnh v́
màn ảnh quá nhỏ. LS Thành
đành phải tŕnh bầy vắn tắt
theo trí nhớ các chi tiết
cần thiết về Thềm Lục Địa mở
rộng theo qui định của Luật
Biển LHQ, về các bản đô
trong hiệp ước phân định lại
Vịnh Bắc Việt ngày
25/12/2000 và trong hai hồ
sơ Hà Nội đệ nạp LHQ ngày 6
và 7/5/2009 giới hạn Thềm
Lục Điạ ở mức 200 hải lư để
chứng minh trước thật đông
đảo cử toạ rằng Hà Nội đă
nghiên cứu rất kỹ Luật Biển
LHQ, nhất là “Thủ Tục Cứu
Xét Hồ Sơ” của Uỷ Ban Thềm
Lục Địa và thấy có thể lợi
dụng được để hoàn tất “chủ
trương dâng Hoàng Sa, Trường
Sa và Vịnh Bắc Việt cho Đảng
CSTH” nên mới nộp hai hồ sơ
nói trên cho LHQ.
Theo Luật Biển, LS Thành
tŕnh bầy tiếp, muốn mở rộng
thềm lục địa ra ngoài 200
hải lư, nước ven biển phải
nộp hồ sơ cho Ủy Ban
Thềm Lục Địa. Hồ sơ phải kèm
theo bản đồ với toạ độ rơ
ràng và cách tính để qui
định đường ranh ngoài 200
hải lư. Để giải quyết 1 hồ
sơ, Ủy Ban phải chỉ định 1
Tiểu Ban gồm 7 người
để xem xét hồ sơ. Tiểu Ban
có thể yêu cầu nước liên hệ
cung cấp thêm tài liệu hay
nếu cần cho phép nước liên
hệ thay đổi hẳn hồ sơ. Tiểu
Ban cũng phải thông báo cho
nước liên hệ biết ư kiến của
Tiểu Ban và đọc cho nước này
biết các khuyến cáo
về hồ sơ của Tiểu Ban trước
khi đệ tŕnh Ủy Ban xét
duyệt. Nước liên hệ c̣n được
quyền tham dự các buổi họp
của Uỷ Ban để tŕnh bầy ư
kiến của ḿnh về khuyến cáo
của Tiểu Ban. Ủy Ban cũng có
thể yêu cầu nước liên hệ
thay đổi một phần hay toàn
bộ hồ sơ cho phù hợp với
Luật Biển LHQ. Nếu Ủy Ban
không có ư kiến khác th́
khuyến cáo của Tiểu Ban sẽ
là quyết định của Uỷ Ban.
Quyết định của Ủy Ban có giá
trị chung quyết và ràng buộc
các nước liên hệ.
Nói tóm lại, nhất nhất từng
bước trong khi cứu xét hồ
sơ, cả Tiểu Ban lẫn Ủy Ban
đều phải tham khảo ư kiến
của nước liên hệ. Như thế,
Uỷ Ban đâu khác ǵ “Ban
Trọng Tài” đóng vai tṛ
trung gian giữa các nước
liên hệ hay tranh chấp. Nói
khác đi, tuy trên danh nghiă
là đưa vấn đề ra trước Uỷ
Ban Thềm Lục Điạ LHQ, tức
trước Công Luận và Công Lư,
nhưng thực chất -do ở nơi
"Thủ Tục Cứu Xét Hồ Sơ" của
Uỷ Ban - không khác bao
nhiêu với một cuộc thương
lượng "tay đôi" giữa TC và
VC về vấn đề Biển Đông hay
Thềm Lục Điạ VN hay Hoàng
Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc
Việt. Hậu quả của đàm phán
song phương giữa VC và TC sẽ
như thế nào, LS Thành đă đọc
lại nhận xét cũa chuyên gia
về Biển Đông Vũ Hữu San: ";Hà
Nội tuyên bố sẽ t́m mọi cách
để giải quyết vấn đề Biển
Đông và trong thời gian sắp
tới, hai bên cùng bàn bạc,
đàm phán, phân định biên
giới biển. Khi đó, Trung
Quốc sẽ dùng hải-đồ mà Việt
Nam đă nộp LHQ để đàm phán
th́ số phận Hoàng Sa Trường
Sa coi như xong!”
Ngoài ra, vẫn theo LS Thành,
Uỷ Ban chỉ có hai nhiệm vụ:
1] Cứu xét và chấp thuận hồ
sơ về thềm lục địa mở rộng
ngoài 200 hải lư; 2] Cố vấn
về khoa học và kỹ thuật biển
cho các nước ven biển, nếu
được yêu cầu. Hơn nữa, Uỷ
Ban mỗi năm họp hai khoá và
trước mỗi khóa họp cuả Uỷ
Ban, các nước hội viên Luật
Biển LHQ [trong đó có TC và
VC] họp trước để thông qua
chương tŕnh nghị sự của Uỷ
Ban. Uỷ Ban hiện nay do Đại
Hội Đồng các nước hội viên
Luật Biển bầu ra hồi tháng 6
năm 2007, gồm 21 ủy viên,
nhiệm kỳ 5 năm [2007-2012].
Tức là Ủy Ban chỉ có thể
thành lập tối đa 3 Tiểu Ban;
do đó việc giải quyết hồ sơ
rất chậm, thường mất vài năm
hay nhiều năm. Điều này rất
bất lợi cho VN v́ Trung Cộng
có thêm thời gian để biến
các băi ngầm xâm chiếm năm
1988 ở Trường Sa chẳng hạn
thành các căn cứ quân sự
vững chắc đặt t́nh thế vào
“sự đă rồi” rất khó giải
quyết sau này dù khi đó công
lư đứng về phía chúng ta.
LS Thành kết luận, đưa vấn
đề Thềm Lục Địa ra trước LHQ
mà hạn chót là ngày
13/5/2009 là cơ hội bằng
vàng để Hà Nội bảo vệ chủ
quyền đối với Hoàng Sa
Trường Sa, chí ít là trên
phạm vi Công Pháp và Công
Luận. Bởi lẽ, Hà Nội chỉ cần
xác nhận Thềm Lục Địa VN là
350 hải lư [mà VN có đầy đủ
điều kiện theo Luật Biển LHQ
để được hưởng] th́ khi đó cả
Hoàng Sa lẫn Trường Sa đều
nằm gần trọn trên Thềm Lục
Địa 350 hải lư của VN. VN
khi đó sẽ có chủ quyền tuyệt
đối đối với Thềm Lục Địa mở
rộng theo Luật Biển LHQ, đặt
TC vào t́nh trạng chiếm cứ
bất hợp pháp, gián tiếp phủ
nhận cái bản đồ lưỡi ḅ của
TC, làm nản ḷng bất cứ nước
nào toan tính nhẩy vào hợp
đồng khai thác dầu khí ở
Biển Đông với TC và ở thế
thượng phong trong các cuộc
đàm phán tay đôi với TC sau
này. Thế nhưng Hà Nội đă làm
ngược lại và lợi dụng cơ hội
này để hoàn tất chủ trương
dâng Hoàng Sa, Trường Sa và
phần lớn Vịnh Bắc Việt cho
Đảng CSTH!
Đến đây, đă đến giờ ăn trưa
và thời lượng dành cho phần
thuyết tŕnh cũng đă hết, LS
Thành xin được tạm ngưng ở
đây và nếu cần sẽ bổ túc hay
trả lời thắc mắc trong phần
hội luận. Ban Tù Ca Xuân
Điềm đến từ Nam Cali với một
lực lượng hùng hậu và một
chương tŕnh vô cùng phong
phú đă mở đầu
phần văn
nghệ bằng vở nhạc kịch
tập luyện công, phu đặc sắc
và ư nghiă “Phận Người Ngư
Phủ” nhạc Lê Minh Bằng, ban
Mây Ngàn Phương với 9 cựu nữ
sinh Trưng Vương, Gia Long,
Đồng Khánh, … đồng phục áo
dài với những bông hoa màu
đỏ rực rỡ đă hợp ca bản “Bên
Bờ Đại Dương” của Hoàng
Trọng thật lôi cuốn, Nữ Sĩ
Bích Ty đến từ Nam Cali đă
diễn ngâm một bài thơ “Trả
Ta Sông Núi” của Vũ Hoàng
Chương, thật tuyệt vời.
Quan khách vừa ăn trưa vừa
thưởng thức văn nghệ vừa kư
Thư Phản Kháng hai hồ sơ
“cắt biển dâng đảo” cho Bắc
Kinh của Hà Nội nộp Uỷ Ban
Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ
do Ban Mây Ngàn Phương và
Hội Lạc Việt phụ trách và
mang đến tại chỗ. Điều đáng
ngạc nhiên và đáng mừng là
hầu như toàn thể Quan Khách
c̣n lại trong hội trường sau
giờ ăn trưa đều nhiệt t́nh
kư Thư Phản Kháng. Sau khi
nhận được 15 danh sách đều
chật kín chữ kư và thêm 3 tờ
giấy rời với tổng số gần 400
chữ kư hỗ trợ cho Thư Phản
Kháng do Uỷ Ban Công Lư –
Hoà B́nh cho Hoàng Sa -
Trường Sa khởi xướng từ sau
buổi Hội Luận “T́m Phương
Cứu Nguy Đất Nước” do TS
Nguyễn Thanh Liêm tổ chức ở
Nam Cali ngày 25 và
26/7/2009 và sau khi tham
khảo với Ban Tổ Chức và được
sự đồng ư của Vị Chủ Toạ, LS
Nguyễn Thành đă lên ngỏ lời
cảm tạ toàn thể hội trường
và xin được kết thúc buổi
Hội Luận 7 ở đây.
Bài thuyết tŕnh tuy ngắn
gọn nhưng đă tŕnh bày rơ
ràng được việc CSVN đă tiếp
tay và đồng loă với mưu đồ bành
trướng trên Biển Đông và
chiếm cứ Hoàng Sa Trường Sa
của VN. Buổi hội luận đă
khơi dậy ḷng yêu nước của
người tham dự nên việc kư
thư thỉnh nguyện gởi LHQ phản
kháng VC “cắt biển, dâng đảo”
cho TC đă được hưởng ứng không
ngờ. Trong buổi lễ này, quan
khách cũng được thấy mô h́nh
các chiến hạm của HQ VNCH, những
chiến hạm từng gây thiệt hại
rất nặng nề cho hải-quân Trung
Cộng tại Hoàng Sa ngày 19/01/1974,
do HQ Trung Uư Bạch thiết kế rất
đẹp mắt. Đại Lễ Tưởng niệm
và Phát Huy Tinh Thần Chiến
Sĩ Hoàng Sa QLVNCH
22/01/2011 San Jose đă đưọc
giới truyền thông và khách
tham dự đánh giá là hết sức
thành công về số người tham
dự, về số tổ chức, hội đoàn
hưởng ứng cách này cách khác
và nhiều ư nghiă.