Cầu nguyện cho Quốc Thái Dân An ở Đức Quốc
Bài tường thuật buổi lể cầu nguyện cho Quốc Thái Dân An
tại Mönchengladbach, Đức quốc, ngày 05/07/2009.
«Lạy Chúa và Mẹ Maria nhơn từ, xin ban ơn giúp sức soi sáng ḷng trí cho con làm tṛn nhiệm vụ tŕnh bày về hiện t́nh của Giáo hội và đất nước, mà quí anh chị trong Nhóm Cầu nguyện v́ Công Lư & Ḥa b́nh cho Giáo hội Công Giáo quê nhà và quê hương Việt Nam mến yêu, ở Đức quốc tin giao cho con!». Tôi đă cầu nguyện với Chúa như vậy sau khi nhận lời đề nghị của quí anh chị.
Đáp xuống phi trường Düsseldorf, lúc 14:35, ngày thứ Bảy 04/07/2009, như đă hẹn, tôi sẽ được một thành viên trong nhóm cầu nguyện đón về nhà, một người mà tôi chưa hề biết mặt trước. Kéo valise ra khỏi cổng, nh́n quanh một ṿng, t́m một người á châu, hi vọng đó là anh ấy nhưng hởi ơi, toàn là người ngoại quốc! Trong khi phi trường Düsseldorf trước mắt tôi là một phi trường quốc tế quá rộng lớn, không như tôi đă chủ quan nghỉ trong đầu, bụng tôi bắt đầu đánh lô tô!. Tự trách ḿnh đă không cẩn thận hẹn điểm trước với anh ! tôi liền đi t́m ca – bin điện thoại để gọi cho anh , nhưng điện thoại reo mà không ai bắt máy!. Ừ thôi không sao, ḿnh trở lại cổng ra, thế nào anh ta cũng sẽ đến đó, tôi tự nhủ với ḿnh như vậy. Liền lúc đó tôi đă thấy một người á châu có dáng vẻ của một ông thầy giáo Việt Nam, áo ca rô xanh nhạt, quần kaki trắng, vừa đi vừa nh́n quanh t́m kiếm, tôi tin chắc là anh ấy rồi, bụng mở cờ, tay kéo vội valise rượt theo.
Chúng tôi bắt tay nhau mừng rở, anh hướng dẫn tôi đến gặp cha Augustinô Phạm sơn Hà, Cha Hà cũng đang đứng tựa tay vào lang cang sắt, trước cổng ra của phi trường, nh́n vào bên trong để t́m tôi. Vị linh mục trẻ gầy nhưng đầy nhiệt huyết, mà tôi cũng chưa từng gặp mặt lần nào !. Nh́n Cha mà tôi cứ nghĩ : trong cái vóc dáng nhỏ như thế này, lại đang chất chứa một t́nh yêu Chúa, yêu Người, yêu Quê Hương bao la như biển Thái B́nh, bởi v́ tôi đă từng trao đổi và làm việc với Cha qua các hệ thống internet.
Lên xe về nhà, chúng tôi trao đổi với nhau thật nhiều, tiếng cười nói rộn ràng trong xe. Về đến nhà, soạn đồ đạt, mọi nổi mệt nhọc do khí trời oi bức của mùa hè, đều tan biến qua nụ cười niềm nở và ly nước trái cây ngọt lịm. Sau đó anh chị trong nhóm lại chở cha Hà và tôi đến một nhà thờ Đức, để dự thánh lể do chính Cha Hà cử hành bằng tiếng Đức, v́ hôm nay Cha xứ nhà thờ này đi vắng và Cha Hà được phép đại diện dâng Thánh Lễ ngày hôm đó .
Được biết, hàng tháng tại ngôi thánh đường Saint Gertrud, Düsseldorf này, đều có một thánh lể đặc biệt cầu nguyện cho Công Lư & Ḥa B́nh cho Giáo Hội và Quê hương Việt Nam, do chính vị Linh mục chánh xứ người Đức này cử hành mỗi tháng, nhờ sự vận động thuyết phục của các anh chị Nhóm Cầu Nguyện v́ Công Lư & Ḥa B́nh tại Düsseldorf. Cám ơn các anh chị.
Bước vào nhà thờ, tôi thấy thật đông đảo đồng bào giáo dân và nhiều người Đức đang đọc kinh chầu ḿnh Thánh Chúa. Thật là xúc động, khi tôi thấy các cụ Bà, cụ Ông, các bà Mẹ c̣n rất trẻ bên các cháu nhỏ bốn năm tuổi liếng thoáng quanh Mẹ. Mọi người tay cầm xâu chuổi lần hạt, mắt chăm chú hướng về bàn thờ Chúa, miệng đọc vang lời kinh cầu. Lâu lắm rồi, tôi chưa có dịp nh́n lại h́nh ảnh thân quen này, h́nh ảnh bà con giáo dân của ngôi nhà thờ nhỏ làng tôi ngày xưa chợt hiện ra trưóc mắt, ḷng tôi thổn thức bồi hồi.
Mấy lần, tôi cố nén những gịng nước mắt chực chảy ra, khi mọi người cất vang bài ca quen thuộc thưở nào: «Mẹ ơi đoái thương xem nước Việt Nam, trời u ám chiến tranh điêu tàn…. Mẹ hăy đưa tay ban phúc b́nh an, cho Việt Nam qua khỏi nguy nan»… Giá mà được khóc, chắc tôi sẽ khóc thật to,! tim tôi đập liên hồi…
Sau Thánh lể, chúng tôi bắt tay chào hỏi nhau và tôi đă gặp được anh Nguyễn văn Rị, dáng người khỏe mạnh và vui tươi, người mà tôi đă từng được nghe tiếng, nhưng cũng chưa được dịp thấy mặt, hôm nay may mắn mới có dịp gặp được anh.
Hôm sau, Chủ nhật 05/07/2009, chúng tôi đến nhà thờ Chúa Thánh Linh trong thành phố Mönchengladbach, một thành phố nổi tiếng về sản xuất tơ lụa đẹp nhứt nước Đức, nơi sẽ cử hành lể cầu nguyện Quốc Thái Dân An,
Hội trường là một căn nhà độc lập khang trang, có sức chứa khoảng một trăm người, nằm sau lưng nhà thờ Chúa Thánh Linh. Đến sân Hội trường lúc 14 giờ, tôi đă thấy nhiều bạn trẻ có mặt tại đây tự bao giờ, anh Ngô Gia và những người trẻ có ḷng với Giáo hội và đất nước.
Không ai bảo ai, kẻ bưng người vác các món thức ăn đă được các chị trong ban ẩm thực chuẩn bị từ những ngày trưóc và các dụng cụ trang trí cho buổi lể vào hội trường. Chúng tôi bắt đầu sắp bàn ghế, treo cờ, treo biểu ngữ, trong khi các anh trong ban kỷ thuật đang cậm cụi chuẩn bị giàn âm thanh và hệ thống phát h́nh lên diễn đàn hội luận toàn cầu Paltalk, cho đồng bào trên khắp năm châu và ở Việt Nam được xem trực tiếp. Ở đây tôi được dịp gặp các anh sinh hoạt trong Diển Đàn Paltalk, cũng có các Anh Chị lặn lội cả 400 km để đến tham dự, thật là một niềm vui hiếm có.
Đúng 15 giờ, tất cả mọi người rời hội trường để sang nhà thờ Chúa Thánh Linh bên cạnh, chuẩn bị tham dự Thánh lể đồng tế cầu nguyện cho Quốc Thái Dân An, do Cha Augustinô Phạm sơn Hà đến từ München và Cha Phêrô Nguyễn đức Minh đến từ Ḥa Lan cử hành.
Thánh lể bắt đầu bằng cuộc rước nến và cung nghinh tuợng Đức Mẹ Lavang. Đoàn người lủ lượt mang nến đặt chung quanh bản đồ Việt Nam thật đẹp được khắc bằng ván ép, một tuyệt tác của một anh trong nhóm. Lại một lần nữa ḷng tôi thổn thức khi mọi người cất cao tiếng hát:
«Mẹ ơi đoái thương xem nước Việt Nam, trời u ám chiến tranh điêu tàn…. Mẹ hăy đưa tay ban phúc b́nh an, cho Việt Nam qua khỏi nguy nan».
Nh́n các em bé giúp lể, tôi thấy lại tôi của một thời thơ ấu xa xưa nơi quê nhà.
Trong buổi lể, Cha Augustinô Phạm sơn Hà giảng rất hùng hồn.
Thật là xúc động khi Cha chủ tế xướng kinh Lạy Cha, mọi người nắm tay nhau kết thành sợi dây liên kết, như muốn nói lên: Không có ǵ có thể tách rời chúng con, những đứa con của Cha kính yêu trên Trời cao.
Thánh lể chấm dứt, anh Nguyễn văn Rị đại diện Nhóm Cầu Nguyện v́ Công Lư & Ḥa B́nh lên micrô ngỏ lời cám ơn quí vị khách mời và quí Ông Bà anh chị giáo dân đến từ nhiều thành phố xa gần, đă bỏ thời gian đến đây hiệp thông cầu nguyện cho Giáo Hội và Quê Hương. Được biết nhiều vị đại diện đến từ Mönchengladbach, Viersen, Aachen, Krefeld, Neuss, Düsseldorf, Köln, Efstadt, Paris, Ḥa Lan và nhiều Cộng đoàn lân cận. Sau cùng là mọi người quây quần hát vang bài ca «Lạy Chúa, chúng con về từ bốn phương trời…» dưới chân tượng Đức Mẹ Lavang:
Mẹ ơi! chúng con về đây xin Mẹ hăy đưa tay cứu Giáo Hội và Quê Hương Việt Nam chúng con!. Mọi người cùng chung chụp một tấm h́nh lưu niệm trong nhà thờ, tấm h́nh thật xúc động trong lúc này.
Sau Thánh lể chúng tôi trở lại hội trường, bốn dảy bàn dài đă được mọi người vào ngồi đông đủ. Bên trên hội trường là biểu ngữ với những ḍng chữ «Cầu nguyện cho Quốc Thái Dân An – Công Lư & Ḥa B́nh cho Giáo Hội Việt Nam», bên cạnh là một cái giá bằng cây, mang bốn lá cờ: lá cờ Đức bên trái, lá cờ Tổ Quốc Việt Nam, Cờ Vàng Ba Sọc đỏ bên phải, chính giữa là lá cờ Vatican và lá cờ Đức Mẹ.
Mọi người trang nghiêm đứng lên làm lể chào quốc kỳ, trước khi bắt đầu buổi thảo luận : «Hiện t́nh Giáo Hội Công Giáo Việt Nam đặc biệt qua sự kiện Ṭa Khâm Sứ Hà Nội, Giáo Xứ Thái Hà và phần hai là buổi thảo luận với những câu hỏi đáp về hiện t́nh đất nước trước nguy cơ xâm lăng của Trung Cộng». Buổi thảo luận được trực tiếp truyền thanh và truyền h́nh tên Diển Đàn Paltalk.
Buổi thảo luận chấm dứt bằng những lời cầu nguyện: «Xin Chúa ban b́nh an và ǵn giữ cho Giáo Hội và Quê Hương Việt Nam qua cơn nguy nan hiện nay».
Chúng tôi chia tay nhau trong quyến luyến và không quên trao cho nhau những địa chỉ họp thư điện tử để liên lạc. Mọi người ra về trong tay cầm tờ giấy do Cha Augustinô Phạm sơn Hà đề nghị: mỗi ngày đọc một kinh Lạy Cha, một kinh Kính Mừng và một kinh Sáng danh, kết thành một bó hoa thiêng liêng để dâng lên Thiên Chúa cầu nguyện cho Quê Hương Việt Nam.
Cám ơn linh mục chánh xứ nhà thờ Bề Trên Düsseldorf, linh mục chánh xứ nhà thớ Chúa Thánh Linh Mönchengladbach, cám ơn linh mục Augustinô Phạm sơn Hà nhà ḍng St Ottilien München, cám ơn linh mục Phêrô Nguyễn đức Minh Ḥa Lan, cám ơn quí Ông Bà, quí Anh Chị giáo dân Đức Quốc, cám ơn quí anh chị trong Nhóm Cầu Nguyện v́ Công Lư & Ḥa B́nh cho Giáo Hội và Quê Hương Düsseldorf, đă tổ chức và cho tôi được tham dự buổi lể cầu nguyện cho Quốc Thái Dân An đầy ư nghĩa và thật xúc động này.
Uớc ǵ nơi nào có người Công Giáo Việt Nam, nơi đó có những Nhóm Cầu Nguyện v́ Công Lư & Ḥa B́nh cho Giáo Hội và Quê Hương như ở Düsseldorf.
Ngồi trên máy bay trở về Pháp, tôi thầm cảm phục tinh thần Bác Ái, kính Chúa, yêu người, yêu quê hương của đồng bào Giáo Dân Đức Quốc. Nh́n qua ô cửa kính nhỏ của máy bay, đầu tôi miên man những suy nghỉ, khi nhớ lại:
- H́nh ảnh giáo dân Thái Hà bị thương tích. H́nh ảnh đồng bào ở làng Nghi Sơn Thanh Hóa bỏ nhà tuông chạy hớt hăi nữa đêm, khi hơn 200 công nhân Trung Cộng vây đánh. H́nh ảnh ngư dân chấp tay sá lạy người lính Trung Cộng, h́nh ảnh thân xác đồng bào ngư dân miền Trung nằm trong thúng ướp nước đá. H́nh ảnh các bà Mẹ nông dân chân quê mộc mạc lang thang đi khiếu kiện đ̣i đất.
- Câu nói của Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô quang Kiệt: "Ai v́ cầu nguyện mà phải bị bắt đi tù, tôi sẽ đi tù thay cho người đó".
- Tinh thần dũng cảm của Đức cố Tổng Giám Mục Philiphê Nguyễn Kim Điền.
- Tinh thần dũng cảm của Cha Tađêô Nguyễn văn Lư : Tự Do Tôn Giáo hay là chết.
- Và những câu nói mà suốt đời tôi không bao giờ quên được của Đức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận:
· "Cho dù các anh giết tôi, tôi vẫn yêu thương các anh. Tại v́ Chúa Ki Tô đă dạy tôi phải yêu thương tất cả mọi người, cả những kẻ thù. Nếu tôi không làm như vậy, tôi không đáng được gọi là Ki-tô hữu."
· "Con có một Tổ Quốc: Việt Nam. Quê hương yêu quư ngàn đời. Con hănh diện. Con vui sướng. Con yêu non sông gấm vóc. Con yêu lịch sử vẻ vang."
- Đức Thánh Cha Phaolô VI đă nói đó: "Phải có công lư th́ mới có ḥa b́nh được, nếu không có công lư th́ không thể có ḥa b́nh được".
-
GIÁO H̉ANG JEAN-PAUL
II
Ngài nói:
- Các con đừng sợ, N’ayez pas peur - Do not be
afraid! (Lc 24,36; Mt 28,10)
- Các con đừng sợ trước nhà nước độc tài Cộng Sản v́ Thiên Chúa không chấp
nhận Chủ Nghiă vô Thần.
- Chủ Nghĩa Cộng Sản đă tự nó sụp đổ, v́ sự yếu đuối tự tại của chính nó.
- Quan điểm của Hội đồng Giám mục Việt Nam về một số vấn đề trong hoàn cảnh hiện nay: Giáo Hội không có chức năng làm chính trị, nhưng cũng không đứng bên lề xă hội. Do đó, là những người lănh đạo trong Giáo Hội, chúng tôi có trách nhiệm rao giảng giáo huấn của Giáo Hội về xă hội, nhằm thăng tiến con người và đời sống xă hội cách toàn diện.
Phêrô Lê Thanh Hùng