Việt Nam coi trách nhiệm về “nhân quyền” như tṛ hề
HÀ NỘI - Một tổ
chức nhân quyền quốc tế nói Việt Nam
xem trách nhiệm trước Hội đồng Nhân
Quyền của LHQ như tṛ hề.
Nước CHXHCN (cộng sản) Việt Nam đă
từ chối một loạt những khuyến nghị
để cải thiện hồ sơ nhân quyền của
Việt Nam trong lần duyệt xét định kỳ
của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp
Quốc vừa kết thúc tuần này, Human
Rights Watch (HRW) cho biết như thế
trong một bản tuyên bố.
“Việt Nam - một thành viên của
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc - đă
xem việc họ tham gia vào Hội đồng
Nhân quyền Liên Hiệp Quốc như một
tṛ hề,” Elaine Pearson, Phó
Giám đốc Châu Á của tổ chức HRW cho
hay.
“Việt Nam từ chối ngay cả những
kiến nghị căn bản nhất dựa trên các
công ước quốc tế mà Việt Nam đă kư
kết, chẳng hạn như cho phép người
dân để cổ suư nhân quyền con hoặc
(tự do) bày tỏ ư kiến của ḿnh.”
Hà Nội từ chối 45 đề nghị từ các
quốc gia thành viên LHQ, HRW cho
biết, kể cả việc kiểm soát internet
và viết blog bằng phương tiện của
các tổ chức truyền thông tư nhân,
cho phép các nhóm và cá nhân cổ suư
nhân quyền, bỏ h́nh phạt tử h́nh và
thả tù nhân lương tâm.
Nhiều điều trong số 93 khuyến nghị
được Chính phủ Việt Nam chấp nhận,
chỉ là những tuyên bố chung chung về
ư định “xem xét” những đề xuất của
các nước thành viên, HRW nói.
“Việt Nam đă trắng trợn chối
phăng trước Hội đồng Nhân quyền việc
họ đă bắt và giam giữ hàng trăm
người bất đồng chính kiến ôn ḥa và
những người hoạt động tôn giáo độc
lập,” bà Pearson cho biết thêm.
“Tuy nhiên, chỉ trong bốn tháng
kể từ lần xuất hiện cuối cùng trước
Hội đồng Nhân quyền LHQ, Việt Nam đă
bị bắt giữ thêm nhiều người hơn
nữa.”
Trong quá tŕnh duyệt xét của Hội
đồng Nhân Quyền Việt Nam cho biết
không có “cái gọi là tù nhân lương
tâm” tại đây, và không có ai bị bắt
giam v́ phê b́nh Chính phủ, và Việt
Nam cũng chối là không tra tấn người
phạm tội.
“Giống như Trung Quốc, Việt Nam
đă dứt khoát chối bỏ trước Hội đồng
Nhân quyền trong nỗ lực tẩy uế hồ sơ
nhân quyền nhơ nhuốc của ḿnh,”
Pearson nói thêm.
“Quá tŕnh duyệt xét hồ sơ Nhân
quyền của Liên hiệp quốc đă đưa bằng
chứng cho thế giới thấy rằng mặc kệ
mức quan tâm quốc tế, Việt Nam không
có ư định thực sự cải thiện hồ sơ
của nhân quyền của ho.”
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
đưa khuyến nghị sau mỗi lần duyệt
xét thường kỳ hồ sơ nhân quyền của
các nước thành viên.
Gần đây hơn 10 người đă bị bắt giữ
tại Việt Nam v́ phát tán những
“tuyên truyền chống phá nhà nước”.
HRW nêu trường hợp của Huỳnh Bá làm
thí dụ. Huỳnh Bá là một người hoạt
động cho quyền sở hữu đất đai và
thành viên của dân tộc thiểu số
Khmer Krom lănh đạo cuộc biểu t́nh
của nông dân ở Đồng bằng sông Cửu
Long, v́ bị chính phủ chiếm thu đất,
đă bị bắt ngày 30 tháng 5.
Hơn 1.000 thành viên của cộng đồng
giáo hữu Kitô phần lớn là người miền
núi chạy trốn sang Campuchia sau khi
lực lượng công an ninh đàn áp các
cuộc biểu t́nh ở Tây Nguyên vào năm
2001 cùng lúc với chiếm thu đất và
đàn áp tôn giáo của người thiểu số ở
đây.
Việt Nam đă không nhận lời buộc tội
của Human Rights Watch năm 2006 rằng
nhà nước CSVN đă giam giữ và tra tấn
những người thiểu số Tây Nguyên khi
họ từ Campuchia về lại Việt Nam sau
khi có thỏa thuận ba bên.