Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Thông Cáo Báo Chí của Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới

Thông Cáo Báo Chí của Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới

 

Ngày 20 tháng 1 năm 2010

 

Việt Nam – Ṭa án kết án 4 công dân cộng đồng mạng và các nhà hoạt động dân chủ tổng cộng 33 năm tù.

Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới kiên quyết phản đối bản án nhiều năm dành cho tổng cộng 7 bloggers, đối kháng mạng, và hoạt động nhân quyền trong những phiên ṭa tạo dựng hấp tấp trong 2 ngày vừa qua. Bản án tổng cộng 33 năm tù đă được áp đặt cho 4 nhà đối kháng trong phiên ṭa tại thành phố Hồ Chí Minh hôm nay.

Nhà cầm quyền Việt Nam đă tiến hành một cuộc tấn công bôi nhọ toàn diện các nhà dân chủ và môi trường mạng mà khả năng gieo rắc thông tin đang làm nhà cầm quyền khiếp sợ.” Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới tuyên bố. “Luận điệu về một âm mưu xúi dục bởi quốc tế là không có cơ sở. Những người hoạt động ôn ḥa cho nhân quyền chỉ trả giá cho sự hoang tưởng và tranh giành quyền lực trong nội bộ của đảng CSVN trước khi đại hội của đảng này xảy ra vào năm tới“.

Làn sóng bắt bớ này sẽ không chấm dứt sự tranh căi về tương lai của đất nước. Bốn nhà phản kháng đă trở thành biểu tượng khích động người Việt trong và ngoài nước đối với công cuộc đấu tranh cho tự do ngôn luận. Cộng đồng quốc tế phải phản đối bản án nặng nề này và tạo áp lực lên chính phủ Việt Nam phải trả tự do cho những nhà hoạt động này.

Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới cũng thêm rằng: “Đặc biệt, chúng tôi thúc dục Cộng Đồng Chung Âu Châu đ́nh chỉ đối thoại về nhân quyền với Việt Nam cho đến khi các nhà hoạt động nhân quyền được thả và chúng tôi kêu gọi khối ASEAN bày tỏ mối quan ngại gia tăng theo sau các bản án này“.

Phiên ṭa xử đă kết án Luật sư nổi tiếng Lê Công Định 5 năm tù ở, nhà dân chủ Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức 5, 7 và 16 năm tù ở. Định, Trung, Long c̣n bị kết án 3 năm quản thúc và Thức 5 năm quản thúc sau khi măn án tù.

Quan ṭa đă được thuyết phục rằng 4 người này “ảnh hưởng nguy hại đến an ninh quốc gia” và “cấu kết với các tổ chức phản động nước ngoài” nhằm “thực hiện kế hoạch lật đổ chính quyền với sự trợ giúp của mạng điện tử”. Thân nhân, các nhà ngoại giao và phóng viên ngoại quốc không được vào pḥng xử nhưng được phép theo dơi phiên ṭa qua TV ở một pḥng kế cận. Nhiều công an được bố trí quanh khuôn viên ṭa án.

Ls Lê Công Định và ông Nguyễn Tiến Trung bị áp lực phải nhận tội vi phạm pháp luật và bị ảnh hưởng những giá trị của phương Tây, nhưng phủ nhận là có ư định lật đổ chính quyền. Điều này đă được ghi nhận bởi quan ṭa khi quyết định bản án. Ông Trần Huỳnh Duy Thức, người bị bản án nặng nhất, theo tin tức th́ có thái độ thách thức phiên ṭa và từ chối nhận tội.

Em trai của ông Trần Huynh Duy Thức đă nói với BBC rằng ông Thức chứng nhận trước ṭa là ông đă bị rất nhiều áp xuất và bị ngược đăi trong thời gian bị điều tra và yêu cầu được xét xử bởi một quan ṭa khác, một yêu cầu đă bị từ chối. Ông Thức cũng nhất quyết là vô tội. Mặc dù bị kết án là kẻ ṭng phạm ông Lê Thăng Long cũng không nhận đă làm ǵ sai trái khi gửi bài vở cho một đài radio tại hải ngoại.

Gia đ́nh của ông Nguyễn Tiến Trung, vốn đă du học tại Pháp, nói với Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới rằng “bản án quá nghiêm khắc” đối với những hoạt động cho dân chủ. Một thành viên của gia đ́nh cũng bổ túc rằng “chúng tôi lên án sự kết án cho là Trung đă có ư định lật đổ chính quyền trong khi tất cả những ǵ anh làm là chỉ thể hiện quyền công dân. Mục tiêu của anh là một tương lai tốt đẹp hơn cho Việt Nam, một đất nước dân chủ tôn trọng nhân quyền. Chúng tôi sẽ tiếp tục vận động sự phóng thích ngay lập tức của anh“.

Ba nhà hoạt động khác từng phổ biến quan điểm của họ trên mạng đă bị kết án ngày hôm qua là nhà thơ Phạm Văn Trội (4 năm tù), cựu giáo viên Vũ Văn Hùng (3 năm tù) và nhà thơ Trần Đức Thạch (3 năm tù).

------------------------------------------------------------------

 

Thông Cáo Báo Chí của Tổ Chức Article 19

 

Ngày 20 tháng 1 năm 2010

Tổ chức Article 19 lên án bản án đối với bốn nhà hoạt động dân chủ Việt Nam, trong đó có luật sư nhân quyền Lê Công Định. Tổ chức Article 19 cũng bày tỏ mối ưu tư sâu sắc về t́nh trạng gia tăng đàn áp các nhà hoạt động dân chủ, kềm kẹp tự do ngôn luận trước thềm đại hội đảng CSVN năm tới.

Lê Công Định là một luật sư uy tín đă bào chữa, bảo vệ cho quyền lao động, các nhà dân chủ và bloggers. Ông cũng là người cổ xúy đa nguyên và tự do ngôn luận tại Việt Nam. Luật sư Định đă cùng với ông Trần Huỳnh Duy Thức – một nhà kinh doanh điện toán, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long ra trước phiên ṭa xử kéo dài chỉ 1 ngày. Cả bốn ông đă bị bắt giam vào tháng 6 năm 2009 với tội danh tuyên truyền chống đối chế độ; sau đó bị tăng lên thành tội âm mưu lật đổ chính quyền theo điều 79 của luật h́nh sự Việt Nam. Đây là những chỉ dấu cho thấy chính quyền đang gia tăng sử dụng điều 79 vốn cho phép kết án tử h́nh những người đối lập.

Ông Thức là người bị lănh bản án nặng nhất là 16 năm. Định và Long bị kết án 5 năm và Trung bị xử 7 năm.

Article 19 tin rằng sự kết án này sẽ có một ảnh hưởng nghiêm trọng đến t́nh trạng tự do ngôn luận tại Việt Nam. Số phận của 4 nhân vật này phải được nh́n trong toàn cảnh của những việc kết án các nhà dân chủ, bắt bớ những bloggers và ngăn chận trang Facebook mới xảy ra gần đây.

Dr Agnès Callamard, Giám đốc Điều hành của ARTICLE 19 đă phát biểu “khả năng nắm giữ và bày tỏ chính kiến khác biệt là trọng tâm của nền dân chủ. Sự lạm dụng đạo luật, quy chế h́nh sự để kết án những cá nhân đối lập với chính quyền đă đi ngược lại với những cam kết của chính phủ Việt Nam về Nhân quyền và Tự do Ngôn luận như đă định rơ trong Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đă thừa nhận vào tháng 9 năm 1982“.


<< trở về đầu trang >>
free counters