Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
PHỤ LỤC ĐẶC BIỆT
Bảo vệ các Chiến sĩ Dân chủ Ḥa b́nh
về Quyền Tự do Ngôn luận & Tự do Hội họp
1. Trích “Hiến pháp Nước CHXHCN VN” năm 1992:
Điều 69 : Công dân có quyền Tự do Ngôn luận, Tự do Báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.
*** Hiến pháp vừa xác nhận 5 quyền xong, th́ dùng cụm từ “theo quy định của pháp luật” để phủ nhận lại 5 quyền đó ngay. Các Nhà cầm quyền CS Âu Á đều luôn luôn biết ngụy biện chơi chữ như vậy. Kết quả là suốt 60 năm qua VN không có một tờ báo độc lập hoặc tư nhân nào cả, 6 TG lớn ở VN không hề có một tờ báo nào của chính TG ḿnh, và nguyên việc photo và chuyền tay nhau đọc bản văn nầy đă có thể bị CA mời “làm việc”, bị buộc viết kiểm điểm, bị đuổi khỏi trường học, bị “giam” bằng tốt nghiệp đại học, bị đuổi khỏi sở làm, bị đưa vào trại tù đội lốt là trại “cơ sở giáo dục”, hoặc bao phiền lụy đau đớn khác… Đây chính là “quyền tự do dân chủ ưu việt định hướng XHCN của VN” rất đẹp mặt giữa “nhân loại lạc hậu” hiện nay đó !!! C̣n những ai cố t́nh dùng “pháp luật độc đoán” để ngăn cấm quyền Tự do Ngôn luận rất chính đáng của người Dân, th́ không c̣n ǵ để nói với họ nữa, người Dân chỉ c̣n biết cách “tự nguyện đưa 2 tay vào c̣ng số 8” và hiên ngang tự hào ḿnh là một Chiến sĩ đích thật của nền Dân chủ chân chính của VN mới .
2. Trích “Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị”, của LHQ 16-12-1966, Việt Nam gia nhập 24-09-1982:
Điều 5,1: Không được phép giải thích bất kỳ một quy định nào của Công ước nầy… nhằm hủy bỏ bất kỳ quyền và tự do nào được công nhận trong Công ước nhằm giới hạn những quyền và tự do đó quá mức độ quy định trong Công ước nầy.
Điều 5,2: Không được phép hạn chế hoặc hủy bỏ bất kỳ quyền cơ bản nào của con người đă được công nhận hoặc hiện tồn tại ở mổt quốc gia thành viên của Công ước nầy trên cơ sở luật điều ước, các quy định pháp luật, hoặc tập quán với cớ là Công ước nầy không công nhận những quyền ấy hoặc công nhận ở một mức độ thấp hơn.
Điều 19,2: Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền nầy bao gồm cả quyền tự do t́m kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ư kiến, không phân biệt ranh giới, h́nh thức tuyên truyền miệng, hoặc bằng bản viết, in, hoặc bằng h́nh thức nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của họ.
(Các Văn kiện QT về Quyền Con người, NXB Tp HCM, 1997 trang 109,110, 117).
*** Các Nhà nước độc tài thường lạm dụng điều 19,3,b : đại ư : quyền ở khoản 2 điều 19 trên đây có thể bị hạn chế phần nào “để bảo vệ an ninh quốc gia, hoặc trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của công chúng” (nguyên văn). Nhưng vấn đề then chốt là :
a/- An ninh quốc gia được gia tăng khi toàn dân được thông tin thông thoáng, được tiếp cận t́nh h́nh thế giới, được mở rộng tầm nh́n hay nhờ Nhà nước độc quyền bưng bít như Phát-xít?
b/- “An ninh quốc gia”, “đoàn kết dân tộc” hay “an toàn cho thế lực cầm quyền” luôn được tự đồng hóa với Dân tộc, Quốc gia một cách rất ngụy biện xảo trá?
c/- Dùng đến phương tiện nào th́ mới gây hại cho “Quốc gia”: súng, đao kiếm, quân đội, khủng bố hay chỉ là 1 Email, 1 tờ giấy? Phải có tiêu chí rơ ràng được LHQ công nhận như điều 19,2 trên đây, nếu VN không muốn không giống ai giữa nhân loại văn minh hôm nay, làm ǵ có chuyện “đi trước đón đầu”, “dân chủ ưu việt hơn bất cứ h́nh thức dân chủ nào trên thế giới” như CSVN hằng rêu rao ?
d/- V́ thế, các CSHB phải luôn nhớ buộc CB đưa luật lạc hậu ra và lập biên bản vi phạm, để làm bằng chứng kết tội ngược lại là chính CB đang vi phạm Nhân quyền đă được Công pháp QT qui định & bảo vệ sau đây:
3. Trích “Tuyên ngôn QT Bảo vệ những người đấu tranh cho Nhân quyền” 09.12.1998
nhân kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của LHQ:
- Điều 5: Nhằm thăng tiến và bảo vệ quyền con người và các tự do căn bản, mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đều có quyền trên b́nh diện quốc gia hay quốc tế:
a) Hội họp và tụ họp một cách thuần ḥa;
b) Thành lập những tổ chức, những hội đoàn hay những nhóm phi chính phủ, gia nhập và tham dự vào những tổ chức, những hội đoàn, những nhóm phi chính phủ ấy.
- Điều 6 : Mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đều có quyền:
a) Lưu giữ, t́m kiếm, thu đạt, nhận và bảo quản những thông tin về tất cả các quyền con người và tất cả các tự do căn bản, nhất là được toàn quyền tiếp cận với những thông tin liên quan đến cách ứng dụng các quyền và các tự do qua những hệ thống lập pháp, tư pháp hay hành chánh quốc gia;
b) Xuất bản, thông báo cho người hay phổ biến tự do mọi ư kiến, mọi thông tin và mọi kiến thức về các quyền con người và các tự do căn bản, y theo sự qui định của những văn bản QT liên quan đến các quyền con người và những văn bản QT khác có thể áp dụng;
c) Nghiên cứu, thảo luận, đánh giá và lượng định sự tôn trọng, trên pháp lư cũng như trong thực hành, tất cả các quyền con người và tất cả các tự do căn bản, và làm cho công chúng chú ư đến vấn đề này bằng cách này hay mọi cách thích hợp khác.
- Điều 7 : Mỗi người, tự cá nhân ḿnh hay liên hợp với những người khác, đều có quyền dự kiến những nguyên tắc mới và những ư kiến trong lĩnh vực nhân quyền, thảo luận về nhân quyền và làm thăng tiến sự hiểu biết về nhân quyền.
(Trích Văn kiện Nhân quyền của QT & VN, Khối 8406 ấn hành 07.2009, trang 62-63)
4. Trích “Luật Kư kết, Tham gia và Thực hiện Điều ước Quốc tế”,
do Nhà cầm quyền CSVN ban hành ngày 24.6.2005, hiệu lực ngày 01.01.2006,
qui định tại “Điều 6 điều ước quốc tế và qui định pháp luật trong nước”:
- 6,1 : Trong trường hợp văn bản qui phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có qui định khác nhau về cùng một vấn đề th́ áp dụng qui định của điều ước quốc tế.
- 6,2 : Việc ban hành văn bản qui phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thi hành điều ước quốc tế mà Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có qui định về cùng một vấn đề.
Nghĩa là mọi người lương thiện đều hiểu rất rơ về 2 điều luật trên đây rằng : Khi có điều nào trong Luật pháp của một Nước thành viên Liên hiệp quốc khác với hoặc mâu thuẫn với Công ước Quốc tế, th́ phải áp dụng Công ước Quốc tế là Văn bản pháp lư có gí trị ràng buộc cao hơn.
(Trích Đơn kiện số 01 của Lm Tù nhân Lương tâm Tađêô Nguyễn Văn Lư
kiện Nhà cầm quyền CSVN ra Ṭa Công Lư của LHQ
và các Ṭa án Nhân quyền của Quốc tế, ngày 08-6-2010, trang 4)