Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Những kiểu án tù c̣n sót lại của truyền thống ṭa án Joseph Staline và Mao Trạch Đông

              Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

 

Những kiểu án tù c̣n sót lại của truyền thống ṭa án

Joseph Staline Mao Trạch Đông tại Hà Nội và Hải Pḥng

xúc phạm đến tinh thần Hiến Chương Văn Bút Quốc Tế

 

Chiều ngày 14 tháng 10 năm 2009, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù (PEN CODEP/WIPC) đă phổ biến khẩn cấp một Kháng Nghị Thư toàn cầu đối với t́nh h́nh mới của chiến dịch trấn áp tàn bạo nhắm vào phong trào dân chủ đối kháng và bất đồng chính kiến ở Việt Nam. Mở đầu, Kháng Nghị Thư khẳng định rằng những bản án (bất công, phi pháp và vi luật quốc tế) xuất phát từ các phiên ṭa CSVN tại Hà Nội và Hải Pḥng (từ 2 đến 6 năm tù giam, kèm thêm những năm quản chế) đă xúc phạm đến Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù (PEN CODEP/WIPC) nói riêng và Tinh thần Hiến chương Văn Bút Quốc Tế nói chung. Văn Bút Quốc Tế đ̣i trả tự do tức khắc và vô điều kiện tất cả những người bị giam cầm ở Việt Nam v́ sử dụng ôn ḥa quyền Tự do Phát biểu hoặc Tŕnh bày Quan điểm, tuân theo Điều 19 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà nhà cầm quyền CSVN đă kư kết. Cũng như tất cả các tổ chức quốc tế bênh vực Nhân Quyền, Hiệp Hội các Nhà Văn Thế Giới đă được báo động sau khi cái gọi là ‘’ṭa án nhân dân’’ CSVN tại Hà Nội và Hải Pḥng đă phạt tù 9 nhà dân chủ đối kháng trong tuần vừa qua về tội ‘’tuyên truyền chống nhà nước’’ theo Điều 88 H́nh Luật CSVN. Nhân vật tiêu biểu cho nhóm tù nhân ngôn luận và lương tâm mới này là nhà viết tiểu thuyết kiêm nhà báo Nguyễn Xuân Nghĩa, thành viên trọng yếu của Khối 8406. Văn Bút Quốc Tế có nhấn mạnh tổ chức tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền (bị cấm) này (từ 118 chữ kư của những nhà dân chủ đối kháng lúc mới thành lập lên đến hàng vạn chữ kư của đủ mọi giai tầng xă hội Việt Nam). Văn Bút Quốc Tế cũng nhắc đến bản Tuyên Ngôn của Khối 8406, từng được sự ủng hộ của Nhóm Hiến chương 77 Tiệp Khắc, kể cả nhà văn và nhà viết kịch Vaclav Havel, cựu Tổng thống Cộng Ḥa Tiệp (hậu cộng sản), và đặc biệt vinh danh linh mục Nguyễn Văn Lư qua bản án 8 năm tù.

Tưởng cũng cần nhắc lại tiểu sử, thân thế và hoạt động của 9 nạn nhân mới của guồng máy thống trị ngoại thuộc tại Hà Nội :

- Ông Trần Đức Thạch, (57 tuổi), nhà thơ hội viên Hội Nhà Văn Nghệ An, nhà dân chủ đối kháng. Trong các hoạt động bảo vệ Nhân Quyền và Công Bằng Xă Hội, ông có mặt ở nhiều nơi và rất sát cánh với anh chị em dân chủ và bà con Dân Oan. Những bài viết của ông được nhiều người đọc, trong đó có hồi kư ‘’Hố Chôn Người Ám Ảnh’’, bài ‘’Tôi Đă Thắp Sáng Niềm Tin’’ hay là bài ‘’Tôi Là Phản Động Thật Sao?’’. Ông Trần Đức Thạch bị bắt ngày 10 tháng 9 năm 2008, được phóng thích sau khi thẩm vấn nhưng bị công an canh chừng nghiêm ngặt. Đến ngày 12 tháng 9 năm 2008, nhà thơ bị bắt lại và nhốt tại trại tạm giam số 3 Công An Hà Nội (cạnh Quân y viện 103 Hà Đông). Tại trại tạm giam, ông Trần Đức Thạch từng đă tuyệt thực để phản đối chế độ lao tù, v́ vậy mà sức khỏe của ông rất suy yếu. Sau đó ông bị đưa về giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 6 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 3 năm tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hà Nội.

- Ông Vũ Văn Hùng (43 tuổi), nhà dân chủ đối kháng, nhà giáo dạy môn Vật lư trung học cơ sở Bích Ḥa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, bị bắt giam từ ngày 18 đến ngày 27 tháng 4 năm 2007 để điều tra về những tài liệu ‘’chế độ CSVN cấm’’ mà ông đă phổ biến cho đồng nghiệp. Sau đó, ông bị phạt kỷ luật và buộc nghỉ việc. Bị bao vây kinh tế và sách nhiễu, ông vẫn thẳng thắn bày tỏ tâm sự trong bài ‘’Chín Ngày Trong Tù Cộng Sản’’. Ông tự cho ḿnh là người ‘‘nghiện dân chủ’’ cho nên không sợ tù đày và nhiệt t́nh tham gia các hoạt động đ̣i hỏi Tự do, Dân chủ và Nhân quyền. Ông từng phát biểu với nhà báo Việt Hùng đài Á châu Tự Do: ‘’Đó là lương tâm, tôi là người Việt Nam. Tôi biết và nh́n thấy những người tuổi c̣n trẻ như Lê Thị Công Nhân bị bắt, hay như luật sư Nguyễn Văn Đài bị bắt, hay như trường hợp linh mục Nguyễn Văn Lư bị bắt mà tôi không thấy bất b́nh, vô cảm th́ thật ra mà nói tôi thấy xấu hổ .’’ Ngày 18 tháng 9 năm 2009, ông Vũ Văn Hùng bị bắt sau khi có tin ông đă dám viết và treo biểu ngữ với khẩu hiệu của những người Việt Nam yêu nước ở phía nam cầu Thăng Long. Ngoài yêu sách đảng CSVN thực thi dân chủ thật sự (thay v́ giả mạo kiểu CHXHCNVN), các khẩu hiệu ông viết c̣n có nội dung tố cáo đại nạn tham nhũng, kể tội chế độ CSVN hại dân bằng chính sách kinh tài đưa đến siêu lạm phát, vật giá tăng vọt, đồng thời hài tội đối với tổ tiên v́ để mất đất, mất biển và mất đảo. Ông Vũ Văn Hùng từng đă tuyệt thực cả tháng trời để phản đối sự đối xử tồi tệ trong trại tù. Theo lời kể lại của những cựu tù nhân từng bị nhốt chung, ông Vũ Văn Hùng có thể bị đánh đập tàn nhẫn bởi tù thường phạm và bọn công an thẩm vấn ông thời gian ông vừa bị bắt và c̣n nhốt tại trại Hỏa Ḷ mới. Sau đó ông bị đưa về giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 7 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 3 năm tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hà Nội.

- Ông Phạm Văn Trội (37 tuổi), tốt nghiệp đại học Hà Nội (Quản lư Xă hội), nhà văn dân chủ đối kháng, nhà tranh đấu bênh vực Nhân Quyền. Cùng với hai luật sư Nhân Quyền Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài, đồng sáng lập Ủy Ban Nhân Quyền Việt Nam. Ông c̣n là cây bút đóng góp cho tạp chí bị cấm Tự Do Dân Chủ mà ban biên tập gồm có các nhà văn và nhà báo Hoàng Tiến, Nguyễn Khắc Toàn, bà Dương Thị Xuân và luật sư Nguyễn Văn Đài. Ông Phạm Văn Trội bị bắt ngày 10 tháng 9 năm 2008 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 8 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 4 năm tù và 4 năm quản chế tại phiên ṭa Hà Nội.

- Ông Nguyễn Xuân Nghĩa (60 tuổi), nhà văn và nhà thơ dân chủ đối kháng, hội viên Hội Nhà Văn Hải Pḥng và thành viên sáng lập Khối 8406. Ông là tác giả của 60 bài thơ, truyện ngắn và tiểu luận phổ biến trên Internet.’Hăy Làm Một Cái Ǵ Để Không Ân Hận” được viết ngay sau khi hai luật sư Nhân Quyền Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài bị bắt giam. Công an CSVN viết rất nhiều trong bản ‘’hài tội’’ nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, thí dụ một đoạn ngắn như sau : (Ông) Nghĩa đă viết 57 bài với nhiều h́nh thức như thơ, văn, truyện ngắn và kư sự… trong đó nhiều bài có nội dung chống đối Nhà nước CHXHCN Việt Nam, phỉ báng Đảng Cộng Sản Việt Nam, xuyên tạc t́nh h́nh đất nước, nói xấu, bôi nhọ Lănh tụ của đất nước; đ̣i đa nguyên đa đảng, đ̣i xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam, kích động, lôi kéo người khác chống đối (...) Ông bị bắt ngày 11 tháng 9 năm 2008 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 6 năm tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng. Ông Nguyễn Xuân Nghĩa là một trong tám nhà văn Việt Nam cùng với 26 nhà văn quốc tế được tổ chức Đài Quan Sát Nhân Quyền (Human Rights Watch) tuyên dương với Giải thưởng Quyền Tự Do Phát Biểu Hellman Hammet năm 2008.

- Ông Ngô Quỳnh (25 tuổi), sinh viên và nhà văn dân chủ đối kháng. Trong những bài ông viết trên Internet được nhiều người đọc, ’Việt Nam Cần Biên soạn một Bộ Sử Mới’’ và ‘’Nhật Kư Chuyến Đi Về Lạng Sơn’’. Ông bị bắt ngày 10 tháng 9 năm 2008 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 3 năm tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng.

- Ông Nguyễn Văn Túc (45 tuổi), nông dân, nhà thơ trào phúng và nhà tranh đấu bênh vực Nhân Quyền, thành viên Khối 8406. Ông được biết tiếng nhiều qua những bức thư, bài viết tố cáo bất công xă hội và những bài thơ châm biếm phổ biến trên Internet. Ông bị bắt ngày 10 tháng 9 năm 2008 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 4 năm tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng.

- Ông Nguyễn Mạnh Sơn (66 tuổi), bút hiệu Mạnh Sơn, Hữu Sơn và Hửu Phong, nhà dân chủ đối kháng, nguyên phó bí thư chi bộ đảng CSVN ở Hải Pḥng bị khai trừ cuối năm 2000 v́ những bài viết cho đại hội thứ 9 của đảng CSVN trái với ‘’tư tưởng chỉ đạo của đảng’’ (Kiến nghị 1. Bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Bỏ tên đảng CSVN lấy lại tên cũ Đảng Lao động Việt Nam 3. Bỏ tên nước CHXHCNVN lấy lại tên cũ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 4. Thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, cho báo chí tư nhân và nhà xuất bản tư nhân hoạt động 5. Bỏ điều 4 Hiến pháp CHXHCNVN). Ông là tác giả nhiều bài viết trên Internet và tập thơ ‘’Chân Lư là Lầm Lẫn’’ (2006) in không giấy phép của cơ quan kiểm duyệt. Bài viết “Tản Mạn về Bầu cử Quốc hộỉ" cho thấy cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của CHXHCNVN ‘’chỉ là tṛ hề, là sự sắp đặt, gian lận’’ Đại biểu Quốc hội chỉ là những ông nghị gật. (Nguyễn Mạnh) Sơn đă bịa đặt, xuyên tạc thực trạng xă hội Việt Nam là “Đảng chỉ tay, Nhà nước ra tay, Quốc hội giơ tay, Mặt trận vỗ tay, nhân dân trắng tay" (Lời buộc tội của Nguyễn Ngọc Thuần, phó thủ trưởng cơ quan An ninh điều tra, bộ Công an ghi trong hồ sơ gởi Viện kiểm sát nhân dân tối cao). Nhà thơ Nguyễn Mạnh Sơn bị bắt ngày 8 tháng 5 năm 2009 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 3 năm 6 tháng tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng.

- Ông Nguyễn Văn Tính (67 tuổi), bút hiệu Hoàng Hải Minh và Hoàng Hiếu Minh, nhà giáo dân chủ đối kháng, nhà trí thức dũng cảm miền Bắc (VNDCCH) duy nhứt và đầu tiên được biết đă công khai lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa và bất nhân của đảng CSVN gây ra tại miền Nam (VNCH), bị bắt năm 1967 và bị kết án 7 năm tù v́ mưu tính lập đảng chống cộng Nhân Dân Cách Mạng. Tác giả nhiều bài viết trên Internet (báo Tổ Quốc), bị bắt tạm giam từ tháng 9 năm 2008 đến tháng giêng năm 2009 rồi bị quản thúc tại gia. Ông bị bắt lại ngày 8 tháng 5 năm 2009 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 3 năm 6 tháng tù và 3 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng.

- Ông Nguyễn Kim Nhàn (60 tuổi), nhà dân chủ đối kháng, được biết tiếng qua sự tham gia tích cực phong trào Dân Oan từ năm 1996, viết nhiều đơn khiếu kiện và thư tố cáo cán bộ đảng CS lạm dụng quyền thế cướp đoạt nhà đất, nhứt là tại Bắc Giang. Trong những năm gần đây, liên hệ hoạt động với một số nhà dân chủ đối kháng, phổ biến nhiều tài liệu Internet bênh vực Nhân Quyền chống độc tài (báo Tổ Quốc), bị bắt  tạm giam từ tháng 9 năm 2008 đến tháng giêng năm 2009 rồi bị quản thúc tại gia. Ông bị bắt lại ngày 8 tháng 5 năm 2009 và bị giam tại trại tù lao công cưỡng bách B14, tỉnh Hà Đông. Ngày 9 tháng 10 năm 2009, ông bị phạt 2 năm tù và 2 năm quản chế tại phiên ṭa Hải Pḥng.

V́ nhiều lư do ngoài ư muốn, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù (PEN CODEP/WIPC) không thể ghi ra thành chi tiết tất cả các trường hợp tù nhân ngôn luận và lương tâm đối tượng của Kháng Nghị Thư này. Tuy nhiên, mọi tin tức, tài liệu liên quan đến nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa cũng như nhiều nhà văn và nhà báo khác đang bị giam giữ ở Việt Nam đều có thể được cung cấp nếu có yêu cầu gởi đến Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù (PEN CODEP/WIPC).  Cuối cùng, sau các biến cố vừa kể ở Hà Nội và Hải Pḥng, dù không nêu tên ra trong Kháng Nghị Thư, Văn Bút Quốc Tế không quên mà c̣n tiếp tục vận động để bênh vực một nhà Dân chủ Đối kháng trong số những người bị giam nhốt độc đoán vào thời kỳ có chiến dịch trấn áp qui mô, tháng 8 và tháng 9 năm 2008, chưa bị truy tố và xét xử tại ṭa án CSVN. Người đó là tù nhân ngôn luận Phạm Thanh Nghiên.

Phạm Thanh Nghiên (32 tuổi) là một nhà báo độc lập và nhà văn dân chủ đối kháng. Một trong những bài viết của bà được nhiều người đọc trên Internet là ‘’Chuyến đi nhạy cảm’’ và ‘’Uất Ức - Biển ta ơi !’’. Bà bị bắt ngày 11 tháng 9 năm 2008, được phóng thích sau khi thẩm vấn nhưng bị công an canh chừng nghiêm ngặt. Đến ngày 17 tháng 9 năm 2008 th́ bà bị bắt lại. Bà được biết là một phụ nữ tranh đấu nhiệt t́nh và can trường cho Khát vọng Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền của dân tộc. Trong tù ngục, nghe tin bà đau yếu và t́nh trạng sức khỏe của bà rất đáng lo ngại. Dù vậy, tinh thần bà vẫn vững vàng, như những tù nhân chính trị, ngôn luận và lương tâm từng dấn thân cho lư tưởng cao quư mà bà theo đuổi từ mấy năm qua. Hiện nay bà bị giam tại trại tù thành phố cảng Hải Pḥng. Bà có thể bị cáo buộc phạm ‘’tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN’’, theo Điều 88 Luật H́nh sự CSVN. Bà Phạm Thanh Nghiên là một trong sáu nhà văn Việt Nam* cùng với 31 nhà văn quốc tế (18 nước) được tổ chức Đài Quan Sát Nhân Quyền (Human Rights Watch) tuyên dương với Giải thưởng Quyền Tự Do Phát Biểu Hellman Hammet năm 2009.

*(sáu tân khôi nguyên Việt Nam : nhà báo Nguyễn Hoàng Hải, bút hiệu Điếu Cày, nhà giáo Nguyễn Thượng Long, nhà dân chủ đối kháng Trần Anh Kim, thượng tọa Thích Thiện Minh, nhà dân chủ đối kháng Vi Đức Hồi và nhà báo Phạm Thanh Nghiên).

Văn Bút Quốc Tế gởi Kháng Nghị Thư này đến Chủ tịch, Thủ tướng cùng bộ trưởng Văn hóa và Thông tin CHXHCNVN. Văn Bút Quốc Tế cũng yêu cầu các Trung Tâm Văn Bút thành viên gởi ngay Kháng Nghị Thư tương tự đến nhà cầm quyền CSVN để

- bày tỏ sự quan ngại v́ được báo động về chiến dịch trấn áp tiếp diễn ở Việt Nam nhắm vào các nhà dân chủ đối kháng hoặc bất đồng chính kiến, trong số nạn nhân có ít nhứt chín nhà cầm bút bị áp đặt những án tù dài hạn v́ những bài họ viết và những hoạt động đối kháng ôn ḥa;  

- đ̣i trả tự do tức khắc và vô điều kiện tất cả tù nhân ngôn luận và lương tâm bị giam cầm v́ sử dụng ôn ḥa quyền Tự do Phát biểu hoặc Tŕnh bày Quan điểm, tuân theo Điều 19 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà CHXHCNVN đă kư kết.

 Chuỗi dài  những cuộc trấn áp tàn nhẫn những nhà văn, nhà báo, luật sư, tu sĩ, nhà dân chủ đối kháng, nhà bênh vực Nhân Quyền ở Việt Nam phải bị đưa ra ánh sáng Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 75 sắp họp tại Linz, nước Áo. Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại dường như đă đệ tŕnh Văn Bút Quốc Tế hồ sơ Vi phạm các Quyền tự do phát biểu quan điểm, tự do báo chí, tự do sáng tạo và xuất bản, tự do được thông tin bằng mọi phương tiện kể cả Internet, tự do lập hội, viện dẫn các Điều 19, 21 và 22 của Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị. Và Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại sẽ đề xướng một dự thảo Quyết Nghị về Việt Nam để Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế thông qua, coi như tiếng nói chung của Hiệp Hội Các Nhà Văn Thế Giới.

Nguồn tin và Tài liệu: Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ và nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt, thành viên Ủy ban Bênh vực Nhà văn bị Đàn áp Cầm tù/Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại, hội viên Hội Nhà Văn Liên Hiệp Quốc Genève, Trung tâm Nhà Văn Việt Nam lưu vong và Trung tâm Âu châu VBVNHN.

 

Genève ngày 15 tháng 10 năm 2009

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland.

 

Nguyên văn tiếng Anh Kháng Nghị Thư Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù 

International PEN Writers in Prison Committee

Envoyé: mercredi, 14. octobre 2009 15:26                     Objet: VIETNAM: Dissident writers sentenced.

International PEN Writers in Prison Committee

RAPID ACTION NETWORK

14 October 2009 RAN 52/09

VIETNAM: Dissident writers sentenced.

 

The Writers in Prison Committee (WiPC) of International PEN is outraged by the sentences handed down to nine dissident writers in recent days for ‘spreading propaganda’ against the government. The sentences range from two to six years. All were first detained in September 2008, and include the well known novelist and journalist Nguyen Xuan Nghia, leader of the banned pro-democracy group Bloc 8406, and editor of the underground democracy journal To Quoc (Fatherland). International PEN calls for the immediate and unconditional release of all those detained in Vietnam for the peaceful exercise of their right to free expression, in accordance with Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a signatory.

Writer Nguyen Xuan Nghia, poet Nguyen Van Tinh, human rights defender Nguyen Kim Nhan, poet Nguyen Van Tuc, student and internet writer Ngo Quynh, and writer Nguyen Manh Son were charged with conducting anti-government propaganda under article 88 of Vietnam's penal code for their pro-democracy writings and activities, in particular their membership of the banned pro-democracy group Bloc 8406. They were convicted to sentences ranging from two to six years following a two-day trial in Hanoi* that concluded on 9 October. In 2006, Bloc 8406, a coalition of political parties and organisations campaigning for political reform, created the “Manifesto on Freedom and Democracy in Vietnam”. The group’s name refers to the date that the manifesto was created. Originally signed by 118 dissidents, the number of signatories grew into the thousands. Most notable is Nguyen Van Ly, a priest and writer arrested in February 2007and who was sentenced to eight years for his involvement in Bloc 8406.

The six writers sentenced on 9 October 2009 are amongst dozens of activists to have been arrested since September 2008 as part of an ongoing crackdown on peaceful dissent. The group’s leader, writer Nguyen Xuan Nghia, received the heaviest sentence. The indictment dated 3 July 2009 cited fifty-seven pieces written by Nguyen Xuan Nghia from 2007 until his arrest in 2008, including poetry, literature, short stories and articles, which allegedly sought to "insult the Communist Party of Vietnam, distort the situation of the country, slander and disgrace the country's leaders, demand a pluralistic and multiparty system ... and incite and attract other people into the opposition movement."  Details of Nguyen’s and the many other writers and journalists detained in Vietnam are available on request of the WiPC

For further information go to: Human Rights Watch article: http://www.hrw.org/en/news/2009/08/19/vietnam-release-peaceful-democracy-advocates

IFEX alerts and reports on freedom of expression in Vietnam: http://www.ifex.org/en/content/view/full/164/

For the BBC’s country profile: http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/country_profiles/1243338.stm

Please send appeals:

-          Expressing alarm at the ongoing crackdown on dissident in Vietnam, in which at least nine writers have been handed down lengthy prison sentences for their peaceful dissident writings and activities;

-          calling for the immediate and unconditional release of all those detained for the peaceful exercise of their right to free expression, in accordance with Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a signatory.

Appeals to be sent to: (...) * Amend to read Hai Phong (VLHRS).

Nguyên văn Kháng Nghị Thư của Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù c̣n được phổ biến toàn cầu trên hệ thống IFEX Action Alert Network (International Freedom of Expression Exchange/Trao Đổi Quốc Tế Quyền Tự Do Phát Biểu).

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

    * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *


<< trở về đầu trang >>
free counters