Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Đại Đường Tây Vực Kư.

 

Phê b́nh bản dịch của Thích Như Điển

(Chùa Viên Giác. Đức quốc).

TRIỆU MINH DI

 (Xem bài 1)

từ trang 01 – đến trang 106

Phân đoạn theo đề nghị của tác giả

Đoạn 3 (từ trang 12  –  đến trang 22)

 

(tiếp theo đoan 2)

 

Tiếp liền đoạn trên, “Tây Vực Kư” tự thuật về một ngôi Chùa nổi tiếng của Khuất Chi:

 

- “Hội trường Tây bắc, độ hà chí A Xa Lí Nhị già lam (Đường ngôn ḱ đặc), đ́nh vũ hiển xưởng, Phật tượng công sức, tăng đồ túc mục, tinh cần phỉ đăi, tịnh thị ḱ ngải túc đức, thạc học cao tài, viễn phương tuấn ngạn, mộ nghĩa chí chỉ! Quốc vương, đại thần, sĩ thứ, hào hữu tứ sự cung dưỡng, cửu nhi di kính! Văn chư tiên chí viết:

~ Tích thử Quốc tiên vương sùng kính Tam Bảo, tương dục du phương, quan lễ Thánh tích, năi mệnh mẫu đệ nhiếp tri lưu sự. Kỳ đệ thụ mệnh, thiết tự cát thế, pḥng vị manh dă! Phong chi kim hàm, tŕ dĩ thượng vương.
 

Vương viết:

< Tư hà vị dă?>.

 

Đối viết:

< Hồi giá chi nhật, năi khả khai phát >.

Tức phó chấp sự, tùy quân chưởng hộ.

Vương chi hoàn giả, quả hữu cấu họa giả viết:

< Vương lệnh giám quốc, dâm loạn trung cung >.

Vương văn chấn nộ, dục trí nghiêm h́nh. Đệ viết:

< Bất cảm đào trách, nguyện khai kim hàm>.

Vương toại phát nhi thị chi, năi đoạn thế dă! Viết:

< Tư hà dị vật, dục hà phát minh? >.

 

Đối viết:

< Vương tích du phương, mệnh tri lưu sự, cụ hữu sàm họa, cát thế tự minh. Kim quả hữu trưng, nguyện thùy chiếu lăm! >.

Vương thâm kinh dị, t́nh ái di long, xuất nhập hậu đ́nh, vô sở cấm ngại.

Vương đệ ư hậu hành, ngộ nhất phu ủng ngũ bách ngưu, dục sự h́nh hủ. Kiến nhi duy niệm, dẫn loại tăng hoài “Ngă kim h́nh khuy, khởi phi túc nghiệp?”. Tức dĩ tài bảo thục thử quần ngưu, dĩ từ thiện lực, nam h́nh tiệm cụ. Dĩ h́nh cụ cố, toại bất nhập Cung.

Vương quái nhi vấn chi, năi trần kỳ thủy mạt. Vương dĩ vi kỳ đặc dă, toại kiến Già lam, thức tinh mỹ tích, truyền phương hậu điệp”.

                      /  Sđd. Qu. I. Khuất Chi Quốc. A Xa Lí Già Lam cập Kỳ Truyền Thuyết  /. 
 

Thích Như Điển dịch:

- “Từ hội trường tây bắc qua sông đến A Nhă Lư có hai ngôi Già Lam, nơi đây thờ tự Phật tượng rất đẹp đẽ. Tăng tín đồ siêng năng tu học không giải đăi. Họ là những người có đức độ và học vấn cao. Xa xôi cách mấy cũng có nhiều người đến không dừng. Quốc Vương đại thần thứ dân tả hữu luôn luôn có sự tứ cúng dường và có tâm cung kính. Nghe người xưa nói lại rằng Vua đời trước rất sùng kính Tam Bảo, muốn đi chiêm bái các Thánh Tích, nên để cho mẹ và em nhiếp chính. Người em lănh giữ, nhưng chưa tự pḥng được như vua anh, nên có vấn đề. Khi ngài trở về lại chẳng như ư nên Vua đă cho người khác thay thế. Nhưng kết quả của Vua em làm đă tạo nên những việc loạn dâm trong triều đ́nh cung nội. Khi Vua nghe được như vậy liền giận dữ muốn nghiêm phạt. Người em nói rằng: “Em muốn cho Vương Triều phát đạt tạo nên thế lực lớn, mà sanh ra kết quả khác thường như vậy. Có ngờ đâu sanh ra việc ấy”.

              Lại nói khi Vua đi du hành để lại những công việc triều chính, mà người em đă làm hại th́ kết quả bây giờ đă có nhật nguyệt chiếu soi. Nhà Vua v́ t́nh cảm anh em mà cho vào ra nơi cung đ́nh không có nghiêm cấm. Sau đó Vua em đă tự tiện giết 500 con ḅ, thấy thế liền nghi mọi việc băng hoại. Chẳng qua là túc nghiệp của ta giống như loài ḅ nầy, v́ ḷng từ thiện mà hy sinh vậy. Những kẻ có h́nh người nam không được nhập cung. Nhà Vua được điều trần trước sau như vậy; nhưng nhà Vua vẫn đặc biệt cho kiến tạo già lam xây dựng chỗ ở cho Tăng”.

(trang 34, 35). 

 

Phải nói là tôi phải rùng ḿnh cho một cái sự không biết phải dùng h́nh dung từ nào để diễn tả cho hết cảm nghĩ của tôi khi duyệt đoạn dịch văn trên đây của ông trụ tŕ Chùa Viên Giác Thích Như Điển!

Một câu chuyện có đầu có đuôi, mạch lạc đâu ra đó, tự thuật cũng b́nh dị, bất cứ ai có tŕnh độ trung b́nh về Hán văn cũng có thể hiểu rơ! Nhưng gặp ông trụ tŕ này th́ thành một đống xà bần, Câu chuyện kể lại trở nên tối tăm, u ám, Thích Như Điển rồi viết như một kẻ mê sảng!

Nói hành văn! Hành làm, là đi, thế nhưng, ở đây Thích Như Điển lại “không đi”, mà oặt ̣a oặt oại lê lết, đến thảm thương!

Đọc phần dịch của tôi sau đây độc giả sẽ thấy cái mê sảng, cái oặt ̣a oặt oại của Thích Như Điển, trụ tŕ Chùa Viên Giác.

 

Minh Di dịch: 

- “Đi về phía Tây bắc Hội trường, qua sông th́ tới Chùa A Xa Lí Nhị (Hán ngữ có nghĩa là ḱ đặc), Chùa sáng sủa rộng răi, tượng Phật tạc rất công phu đẹp đẽ, c̣n tăng chúng th́ nét mặt cử chỉ nghiêm trang thư thái, siêng năng tinh tấn [tu tập] không biếng trễ, và tất cả đều là những người già cả nổi tiếng đức độ, học rộng tài cao, (do đó) những bậc tài giỏi xuất chúng ở nơi xa nghe tiếng mà tới thăm Chùa này! Tới cúng dường Tứ Sự như Quốc vương, đại thần, thứ dân, những kẻ giàu có có thế lực, cúng dường lâu dần th́ càng thêm tôn kính các vị! [Tôi] nghe các Ghi chép đời trước kể rằng:

 

~ Xưa kia, vua đời trước Nước này là người sùng kính Tam Bảo, ông ta muốn đi khắp bốn phương chiêm bái các nơi có Thánh Tích nên ra lệnh cho người em cùng mẹ ở lại nắm giữ Chính sự. Em vua tiếp nhận lệnh xong th́ kín đáo tự cắt bỏ bộ phận sinh dục của ḿnh, để dự pḥng việc không hay sau này! (tự hoạn xong) đem (vật đó) để trong một cái hộp bằng vàng, mang đến dâng lên vua. Vua hỏi:

< Cái này là cái ǵ?>.

Người em trả lời:

< Ngày nhà vua hồi giá trở lại th́ có thể mở ra được! >.

Sau đó tức thời trở về lo việc nước, nắm giữ quân binh.

Lúc vua trở về th́ quả nhiên có kẻ muốn gieo họa cho người em, tâu với vua rằng:

< Em của nhà vua nắm giữ việc nước đă làm chuyện dâm loạn trong cung >.

Vua nghe th́ nổi giận muốn xử trị nghiêm khắc em ḿnh. Người em nói:

< Tôi không dám trốn tránh trách nhiệm, xin nhà vua mở cái hộp vàng kia ra! >.

Vua liền mở cái hộp đó ra coi, thấy cái bộ phận sinh dục, th́ hỏi:

< Cái này là cái vật lạ ǵ đây? ngươi muốn giở tṛ ǵ đây? >.

Người em nói:

< Trước đây nhà vua đi xa, lệnh cho tôi coi giữ việc nước, tôi sợ rồi sẽ bị họa hủy báng nên đă tự hoạn để sự việc tự sáng tỏ! Bây giờ quả nhiên sự việc đă xảy ra xin nhà vua soi xét cho >.

Nhà vua rất lấy làm kinh dị, ḷng thương yêu em càng thêm cao, cho phép người em ra vào hậu cung không ngăn cấm, e ngại ǵ cả!

Về sau, trong một lần đi ra ngoài, người em của vua gặp 1 người lùa 1 đàn500 con đem đi thiến. Thấy thế người em nghĩ lại thân ḿnh mà càng thêm ngậm ngùi: “Bây giờ thân thể ta khiếm khuyết thế này biết đâu chẳng là cái nghiệp của ta từ kiếp trước?”.

Lập tức lấy tiền bạc, vật quí giá mà chuộc đàn ḅ này! Do cái lực của ḷng từ thiện này mà bộ phận sinh dục dần dần phục hồi trở lại như một người đàn ông b́nh thường!

Đă trở lại 1 người đàn ông b́nh thường do đó người em không vào cung nữa! Nhà vua lấy làm ngạc nhiên, hỏi th́ người em thuật lại đầu đuôi câu chuyện. Nhà vua cho rằng đây một chuyện kỳ lạ, đặc biệt nên cho xây Chùa để tuyên dương việc làm tốt đẹp lưu lại tiếng thơm cho đời sau”.

 

[Phụ chú.

Tứ sự Cúng dường. Tức 4 thứ cúng dường: Ẩm thực, Y phục, Ngọa cụ, Y dược.

Ngọa cụ tức như mền, chiếu, gối...…tất cả những ǵ liên quan việc ngủ nghỉ.  

Mẫu đệ. Em cùng mẹ sinh ra.

 

Bộ Từ Vị giảng tiếng mẫu đệ như sau:

- “[Mẫu đệ]. Đồng mẫu sở sinh đích đệ đệ”.

- “[Mẫu đệ]. Em cùng mẹ sinh ra”.

 

Cát thế. Cắt bộ bộ phận sinh dục, tức hoạn, thiến. Cũng gọi là “Khử thế”.

Từ điển Từ Nguyên giảng chữ “Thế” như sau:

- “[Thế]. …(4). Nam tính sinh thực khí. Thái B́nh Ngự Lăm, 648, dẫn Thượng Thư H́nh Đức Phóng: “Cát giả, trượng phu dâm, cát kỳ thế dă dĩ!”.

- [Thế]. ... (4). Bộ phận sinh dục của phái nam. Thái B́nh Ngự Lăm, [Quyển] 648, dẫn cuốn Thượng Thư vĩ H́nh Đức Phóng (nói): “Cắt, đàn ông (mà) dâm dục (thái quá) th́ cắt bỏ bộ phận sinh dục của nó đi!”.

 

Từ điển Từ Hải giải chữ “thế”:

- “[Thế]. Ngoại thận vi Thế”.

- “[Thế]. Ngoại thận gọi là Thế”.


 

Cuốn Thượng Thư H́nh Đức Phóng viết:

- “Cung giả, nữ tử dâm loạn, chấp trí cung trung, bất đắc xuất dă! Cát giả, trượng phu dâm, cát kỳ thế dă dĩ!”.

                                 /  Vĩ Thư Tập Thành. Thượng Thư H́nh Đức Phóng  /.

- “Cung, là đàn bà, con gái (mà) dâm loạn th́ bắt nhốt trong nhà, không cho ra ngoài! Cắt, là đàn ông (mà) dâm dục (thái quá) th́ cắt bỏ bộ phận sinh dục của nó đi!”. 


 

Trung cung. Có 2 cách giải thích:

 

1). Trong Cung.  

Trong Hán ngữ, thông thường chữ “trung” khi đi kèm với một danh từ chỉ nơi  chốn th́ chữ “trung” này đứng sau danh từ đó, chẳng hạn:

- “trong ḷng” th́ nói “tâm trung”, “trong rừng” th́ nói “lâm trung”....…

Thế nhưng, trong Cú pháp Trung Quốc thời tối cổ người ta rất thường nói ngược lại.

Như 2 thí dụ nêu trên người ta lại nói là “trung tâm” và “trung lâm”.

Duyệt qua “Thi Kinh”.

 

PHONG.

+ Bội Phong (Phong dao nước Bội).

- Chung phong.

                         Hước lăng tiếu ngạo, (Thoải mái cười vui),

                         Trung tâm thị đáo. (Trong ḷng bi thương).

- Cốc phong.

                     Hành đạo tŕ tŕ, (Chầm chậm đi trên đường),

                     Trung tâm hữu vi. (Trong ḷng ngập ngừng).

 

+ Chu Nam.

- Cát đàm.

                  Cát chi đàm hề! (Dây leo ḅ lan)!

                  Dị vu trung cốc. (Ḅ lan trong hang).

                  ...........…
 

Chú thích tiếng “trung cốc”, Chu Hi (1130 - 1200) viết trong “Thi Tập Truyện”:

- “Trung cốc, cốc trung dă”. (Trung cốc, là ở trong động).

- Thố ta.

              Túc túc thố ta, (Bẫy thỏ ngay ngắn),

              Thi vu trung qú. (Đặt giữa đường lớn).

              ...........…

              Túc túc thố ta, (Bẫy thỏ ngay ngắn),

              Thi vu trung lâm. (Đặt ở trong rừng).

 

Chú thích tiếng “trung lâm”, Chu Hi viết:

- “Trung lâm, lâm trung”. (Trung lâm, là ở trong rừng).

 

+ Bội Phong (Phong dao nước Bội).

- Thức vi.

               Thức vi, thức vi! (Trời chiều, chiều rồi)!

               Hồ bất qui? (Sao chẳng về)?

               Vị quân chi cố, (Chẳng phải v́ ông),

               Hồ vi hồ trung lộ? (Sao ta dăi dầu trong sương)?

 

 Chú thích tiếng “trung lộ”, Chu Hi viết:

- “Trung lộ, lộ trung dă”. (Trung lộ, là trong sương).

 

+ Dung Phong (Phong dao nước Dung).

- Bách chu.

                   Phiếm bỉ bách chu, (Dạo thuyền gỗ bách kia),

                   Tại bỉ trung hà. (Ở trong sông kia).

 

Chú thích tiếng “trung hà”, Chu Hi viết:

- “Trung hà, trung ư hà dă”. (Trung hà, là ở trong sông).

 

+ Vương Phong (Phong dao nước Vương).

- Trung cốc hữu thôi.

                                  Trung cốc hữu Thôi, (Cỏ Thôi trong hang),

                                  Kỳ kiên hĩ! (Cỏ thôi héo)!

                                  ...........…

                                  Trung cốc hữu Thôi, (Cỏ Thôi trong hang),

                                  Hán kỳ túc hĩ! (Thân dài khô héo)!

                                  ...........…

                                  Trung cốc hữu Thôi, (Cỏ Thôi trong hang),

                                  Hán kỳ thấp hĩ! (Dầu ẩm cũng héo)!


 

TIỂU NHĂ.

- Tinh tinh giả Nga.

                               Tinh tinh giả Nga, (Cỏ Nga xanh xanh),

                               Tại bỉ trung chỉ. (trong cù lao nhỏ).

                               ...........…

                               Tinh tinh giả Nga, (Cỏ Nga xanh xanh),

                               Tại bỉ trung lăng. (Trong cái g̣ kia).

 

- Thân Nam sơn.

                            Trung điền hữu lư, (Trong ruộng có nhà),

                            Cương dịch hữu qua. (Bờ ruộng có dưa).
 

Ngoài ra, trong thiên “Ly Tao” Khuất Nguyên (343 - 299 tr. Cn) có câu:

                                 Triêu kiển bi chi mộc lan hề, (Sáng nhổ mộc lan trên g̣ kia),

                                 Tịch lăm trung châu túc mộ. (Chiều hái cỏ bất tử trong cồn).

 

Vương Dật chú thích tiếng “túc mộ”:

- “Thảo Đông sinh bất tử giả, Sở nhân danh viết túc mộ”.

- “Loài cỏ vào mùa Đông mà vẫn không chết người nước Sở gọi là túc mộ”.

Cũng Khuất Nguyên trong thiên “Viễn du”:

          Nhất khí khổng thần hề, (Một khí rất thần ḱa),

          Ư trung dạ tồn hư dĩ đăi chi hề! (Trong đêm tâm không để tiếp nhận ḱa)!

 

> Mục Thiên Tử Truyện.

                                         Xuy sinh cổ hoàng,

                                         Trung tâm tường tường!

                                                                              /  Mục Thiên Tử Truyện. Qu. III  /.

                                        
 

                                         Thổi sênh chơi sáo,

                                         Trong ḷng lâng lâng! 

 


 

Minh Di án:

+ Trung tâm tường tường.

Đỗ Văn Lan (1815 - 1881) trong Tập “Cổ Dao Ngạn” sưu tập Phong dao, Ngạn ngữ cổ của Trung Quốc cũng đă dẫn 2 Câu nói trên từ “Mục Thiên Tử Truyện”, nhưng 2 tiếng “tường tường” ông lại ghi là “ngao ngao”: “trung tâm ngao ngao”.

 

(Tham khảo: Đỗ Văn Lan, Cổ dao Ngạn. Qu. XV).
 

2 tiếng “ngao ngao”, “tường tường” diễn tả tư thế của chim lúc bay.

Chim bay 2 cánh đập lên, đập xuống, gọi là “ngao”, c̣n 2 cánh x̣e ngang bất động gọi là “tường”.

 

Sau hết, về chữ “trung” đứng trước 1 chữ khác và có nghĩa là “trong”, “ở trong”, ở đây xin dẫn thêm một số thí dụ trong Văn xuôi.

- Trung triều.

Sử gia Tư Mă Thiên (145 - 86 tr. Cn) viết:

- “Kim đại vương trung triều nhi ưu, thần cảm thỉnh kỳ tội”.

                                                                    /  Sử Kư. Qu. LXXXIX. Phạm Tuy truyện  /.

 

- “Bây giờ đại vương ở trong triều mà lo lắng, thần xin chịu cái tội này”.

 

Âu Dương Tu (1007 - 1072) chép trong “Tân Đường Thư”:

- “Đức Dụ vi Tướng, dữ Tông Mẫn cộng đương quốc. Đức Dụ nhập tạ.

Văn tông viết: - Nhĩ tri triều đ́nh hữu bằng đảng hồ?”.

Đức Dụ viết: - Kim trung triều bán vi đảng nhân”.

                                               /  Tân Đường Thư. Qu. CLXXIV. Lư Tông

Mẫn truyện  /.

- “(Lư) Đức Dụ làm quan đầu triều, cùng (Lư) Tông Mẫn chung lo Quốc sự. Đức Dụ vào tạ ơn.

(Đường) Văn tông nói: - Ông có biết triều đ́nh có nạn bè đảng không?

Đức Dụ thưa: - Hiện nay trong triều phân nửa là người bè đảng!”.

Từ điển Từ Nguyên giảng tiếng “trung triều” như sau:

- “[Trung triều]. 1. Triều trung”.

- “[Trung triều]. 1. Trong triều”.

 

Từ điển Từ Hải giảng tiếng “trung triều”:

- “[Trung triều]. 4. Vị triều nội dă”.

- “[Trung triều]. 4. Ư nói ở trong triều”.


 

2). Hoàng hậu.

Trung Cung ở đây có nghĩa là Cung ở giữa, tức Cung của hoàng hậu.

 

Sách “Chu Lễ” viết:

- “Dĩ âm lễ giáo Lục Cung”.

                                              Chu Lễ Chú Sớ. Qu. VII. Thiên quan. Nội Tể  /.

 

- “Lấy Lễ của phụ nữ dạy cho Lục Cung”. 

Trịnh Huyền (127 - 200) thời Đông Hán (25 - 220) chú thích câu trên có đoạn viết:

- “Huyền vị Lục Cung vị hậu dă. Phụ nhân xưng tẩm viết Cung, Cung, “ẩn tế” chi ngôn. Hậu tượng Vương, lập Lục cung nhi cư chi, dịch chính tẩm nhất, yến tẩm ngũ! Giáo giả bất cảm xích ngôn chi, vị chi Lục Cung, nhược kim xưng hoàng hậu vi Trung Cung hĩ!”.

Dịch:

- “(Trịnh) Huyền tôi cho rằng (2 chữ) Lục Cung tức chỉ (hoàng) hậu. Chỗ ở của đàn bà gọi là Cung, (chữ) Cung ư nói sự “kín đáo”! Cũng như vua, Hoàng hậu lập Lục Cung để ở, cũng gồm 1 Pḥng Chính, 5 Yến Tẩm. Người dạy (hoàng hậu) không dám vô lễ nên gọi hoàng hậu là Lục Cung, như hiện nay gọi hoàng hậu là Trung Cung vậy!”.

 
 

+ Những cái Sai của Thích Như Điển.

Dịch văn của Thích Như Điển, như đă thấy, chỉ là sự mê sảng của một kẻ (của bốn kẻ có lẽ đúng hơn, tức kể cả Thích Đồng Văn + Thích Hạnh Giới + Thích Bảo Lạc).

Ở đây tôi xin nêu những cái kém cỏi về Hán văn của bộ 4 trên đây mà Thích Như Điển đại diện kư tên Bản dịch!
 

~ Nguyên tác: “...… độ hà chí A Xa Lí Nhị Già Lam (Đường ngôn ḱ đặc)...…”.

- “...… qua sông th́ tới Chùa A Xa Lí Nhĩ (Hán ngữ có nghĩa là ḱ đặc)...…”.

Tên Chùa A Xa Lí Nhị, như chú thích của Huyền Trang in chữ nhỏ trong ngoặc đơn, có nghĩa là “ḱ đặc”, Thích Như Điển đă ghi vừa thiếu lại vừa sai thành “A Nhă Lư”, nhất là không hiểu, tưởng A Xa Lí Nhị là 1 địa danh, và hơn thế nữa, chữ “Nhị” trong tên Chùa Thích Như Điển lại tưởng là “2 (số 2)” do đó đă dịch câu trên mê sảng như sau:

- “qua sông đến A Nhă Lư có hai ngôi Già Lam”.  


 

~ Nguyên tác: “sĩ thứ, hào hữu”, nghĩa là “thứ dân, những kẻ giàu có có thế lực”.

Thích Như Điển dốt quá nên dịch tiếng “hào hữu” là “tả hữu”:

- “thứ dân tả hữu”.  


 

~ Nguyên tác: “...… năi mệnh mẫu đệ nhiếp tri lưu sự”.

- “...… nên ra lệnh cho người em cùng mẹ ở lại nắm giữ Chính sự”. 

Tiếng mẫu đệ nghĩa là “em cùng mẹ sinh ra”.

Một tiếng rất thông thường như vậy mà Thích Như Điển dịch bậy bạ là:

- “...… nên để cho mẹ và em nhiếp chính”. 


 

~ Nguyên tác: “Kỳ đệ thụ mệnh, thiết tự cát thế, pḥng vị manh dă!”.

- “Em của vua tiếp nhận lệnh xong th́ kín đáo tự cắt bỏ bộ phận sinh dục của ḿnh, để dự pḥng việc không hay sau này!”.

 

Thích Như Điển dịch mê sảng, chẳng dính ǵ tới nguyên tác, như sau:  

- “Người em lănh giữ, nhưng chưa tự pḥng được như vua anh, nên có vấn đề. Khi ngài trở về lại chẳng như ư nên Vua đă cho người khác thay thế”.

 

Nguyên tác: “tự cát thế”. “tự cắt bỏ bộ phận sinh dục của ḿnh”.

Thích Như Điển không hiểu, mà cho tới cả ông Ḥa thượng anh của Thích Như Điển là Thích Bảo Lạc, cũng như cho đến luôn 2 ông tỳ kheo “trợ dịch” cho Thích Như Điển là Thích Đồng Văn, Thích Hạnh Giới rồi cũng ù ù cạc cạc chẳng hiểu tiếng “cát thế” nghĩa là chi! Bởi vậy mới có đoạn văn dịch “mê sảng” trên đây của Thích Như Điển!

 

Câu “vị manh” nghĩa là “chưa chớm”, ở đây ư nói việc chưa xảy ra th́ phải ngăn ngừa từ lúc chưa có ǵ!

 

(Xin đọc tiếp đoạn 4)


<<trở về đầu trang>>
free counters